I- MỤC TIÊU :
-On tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề 2 :về các loại đồng qui của tam giác (đường trung tuyến , trung trực , phân giác ; dường cao )
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
II- CHUẨN BỊ:
-Cho HS chuẩn bị trước đáp án các câu hỏi 4;5;6;7 ;8 và giải vcác bài tập 67;68
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3129 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương III - Tiết 67: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 67: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I- MỤC TIÊU :
-Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề 2 :về các loại đồng qui của tam giác (đường trung tuyến , trung trực , phân giác ; dường cao )
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
II- CHUẨN BỊ:
-Cho HS chuẩn bị trước đáp án các câu hỏi 4;5;6;7 ;8 và giải vcác bài tập 67;68
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV cho hs trả lời trên phiếu học tập câu 4 và câu 5
-GV thu một sốphiếu
và sữa bài
-Gọi hs đứng lên trả lời câu 6
-Cho hs thảo luận nhóm câu 8 và câu 7
-gọi đại diện nhóm làm nhanh nhất trả lời
Hoạt động 2: Bài Tập
Bài 67
Gv dẫn dắt hs làm bài 67
- Nêu cách tính diện tích tam giác ?
-Có nhận xét gì về hai tam giác này ?=> tỉ số 2 diện tích ?
-Gọi hs giải tương tự câu a
Gv gợi ý để hs tự hình thành câu c
-Yêu cầu HS vẽ hình bài 68
? Câu a yêu cầu những ý gì => câu trả lời
HS tìm và trã lời câub
-GV cho hs giải bài 69
-Vẽ hình vào vở
? Hai đường thẳng phân biệt không song song thì ntn?
-Dựa vào t/c của đường cao => cách giải
Hoạt động 3: Dặn dò :
-BVN: 70;
chuẩn bị ôn tập cuối năm
HS làm câu 4 và câu 5 trên phiếu học tập
hS sữa bài
-HS đứng lên trả lời câu 6
-Thảo luận nhóm câu 7 và câu 8
-HS sữa sai nếu có
-Nửa tích chiều cao nhân đáy
-chung đỉnh và chung chiều cao ; MQ=2 RQ
-HS tính tỷ số
-HS làm tương tự câu a
HS hoàn thành câu c
thoã 2 điều kiện
-HS làm câu b
-Hs vẽ hình bài 69
-Hs trả lời theo sự hướng dẫn của GV
1-Lý thuyết :
Câu 4:a-d’; b-a’ ; c-b’ ; d-c’
Câu 5: a-b’ ; b-a’ ; c-d’ ; d-c’
Câu 6: a) là điểm chung của 3 đường trung tuyến ,cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 đường trung tuyến đi qua đỉnh đó . có 2 cách xác định trọng tâm
b) Bạn Nam nói sai vì ba đường trung tuyến của tam giác luôn nằm trong tam giác nên trọng tâm nằm trong tam giác
Câu 7: Chỉ có một , khi đó tam giác này là tam giác cân không đều
Có hai => có ba , khi đó tam giác đó là tam giác đều
Câu 8: Tam giác đều M
2- Bài tập :
Bài 67 / 87 sgk:
a)tính =? N P
MPQ và RPQ có chung đỉnh P và 2 cạnh MQ;RQ cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P Mặt khác do Q là trọng tâm , MR là trung tuyến nên MQ=2 RQ
Vậy =2 (1)
b) tương tự (2)
c)RPQ và RNQ có chung đỉnh Q , 2 cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có cùng chiều cao xuất phát từ Q ,hai cạnh RP và RN bằng nhau do đó SRQP =SRNQ (3)
TưØ (1);(2); (3) => SQMN=S QMP= S QNP
Bài 68 : A x
O M z
B
y
M là giao điểm của tia phân giác Oz và đường trung trực a của đoạn thẳng AB
Nếu OA=OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Do đó mọi điểm trên tia
Oz đều thoã mãn điều kiện của câu a
Bài 69 : P S a
O
M
R Q
b
Hai đường thẳng phan biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau .Gọi giao điểm của chúng là O =>OQS có hai đường cao QP và SR cắt nhau tại M . Vì 3 đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm nên đường cao thứ 3 xuất phát từ đỉnh O đi qua M hay đường thẳng đi qua M vuông góc với SQ sẽ đi qua giao điểm O của 2 đt a và b
File đính kèm:
- H-7-67.DOC