Giáo án Toán học 7 - Đại số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm được chương trình học môn toán trong sách giáo khoa Toán 7

2. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc được các kĩ hiệu toán học trong SGK toán 7

3. Thái độ: - Có thái độ học tâp tự giác sáng tạo

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. GV: SGK

2. HS: SGK vở ghi

III. Tiến trình các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp 7A:./39, vắng:.

Lớp 7B:./41, vắng:.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc166 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/8/2013 Giảng 7A:.........../8/2013 Giảng 7B:.........../8/2013 Tiết 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN TOÁN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được chương trình học môn toán trong sách giáo khoa Toán 7 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc được các kĩ hiệu toán học trong SGK toán 7 3. Thái độ: - Có thái độ học tâp tự giác sáng tạo II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: SGK 2. HS: SGK vở ghi III. Tiến trình các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV: Hưỡng dẫn HS sử dụng sách giáo khoa HS: Theo dõi nọi dung trong sách giáo khoa GV: Yêu cầu HS xem SGK trang142 GV: Trong SGK Toán 7 tập 1 gồm có mấy phần học và mỗi phần được chia làm bao nhiêu chương? HS: Trả lời GV: Trong SGK Toán 7 tập 2 gồm có mấy phần học và mỗi phần được chia làm bao nhiêu chương? HS: Trả lời GV: Mỗi chương được chia thành nhiều mục (§). Mỗi mục được dạy từ 1 tiết đến 2 tiết. Trong mỗi mực có một số tiêu mục (tùy theo số đơn vị kiến thức) thương bao gồm; tình huống, cách giải quyết, rút ra kết luận, hình thành kĩ năng và vận dụng. Các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ được đóng khung. Có khoảng 5 bài tập, sau mỗi tiết học lí thuyết để HS luyện tập vận dụng kiến thức và rèn luyện kĩ năng. Cuối mỗi chương có phần ôn tập chương bao gồm một số câu hỏi ôn tập lí thuyết, một số bảng hệ thống hóa kiến thức và các bài tập ôn tập. Hoạt động 2: GV: Hưỡng dẫn HS sử dụng sách giáo khoa và các sách tham khảo HS: Lăng nghe ... Hoạt động 3: GV: Hưỡng dẫn HS về phương pháp học tập bộ môn Toán 7: HS: Chú ý lắng nghe I. Hưỡng dẫn sử dụng SGK môn Toán 7 1. Về cấu trúc: - SGK toán 7 và sách bài tập Tập 1 gồm: * Phần Đại số - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực - Chương II: Hàm số và đồ thị * Phần Hình học - Chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. - Chương II: Tam giác Tập 2 gồm: * Phần Đại số - Chương III: Thống kê - Chương IV: Biểu thức đại số * Phần Hình học - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác II. Tài liệu gồm: - SGK - SBT - Kiến thức cơ bản & nâng cao Toán 7 III. Phương pháp học tập bộ môn Toán: - Phần Đại số: Mỗi tuần học 2 tiết - Phần hình học: Mỗi tuần học 2 tiết. - Vở ghi lí thuyết và vở làm bài tập ở nhà, giấy nháp - Xem trước nội dung bài học mới - Học thuộc các nội dung định nghĩa, định lí, quy tắc và các công thức trong nội dung bài học. - Xem các ví dụ và các bài tập giải mẫu để vận dụng vào giải các bài tập áp dụng. - Chuẩn bị tốt bài học, làm bài tập ở nhà thường xuyên có hiệu quả. - Thi đua dành nhiều điểm cao trong học tập bộ môn Toán. - Luôn hoàn thành các bài tập được giao về nhà. Học thuộc bài trước khi đến lớp. 4. Củng cố: 5. Hưỡng dẫn về nhà: - Hưỡng dẫn về nhà: Xem trước bài "§1. Tập hợp Q các số hữu tỉ" Ngày soạn: 23/8/2013 Giảng 7A: ........../8/2013 Giảng 7B: ........../8/2013 Tiết 02 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mỗi quan hệ giữa các tập hợp số NZQ 2. Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Phấn màu + Thước kẻ. 2. HS: Giấy nháp III. Tiến trình các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5/ ) HS: - Nhắc lại một số kiến thức lớp 6 - Phân số bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân số - Quy đồng mẫu các phân số - So sánh phấn số - So sánh số nguyên - Biểu diễn số nguyên trên trục số 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỉ GV: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt bằng 3; - 0,5; 0; 2 HS: Trả lời Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 1 và 2 Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Giới thiệu tiếp các số hữu tỉ Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 3 tập hợp N; Z, Q HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Hs1: Lên bảng thực hiện /SGK Hs: Cùng thực hiện vào bảng nhỏ Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Gv: Lưu ý học sinh phải viết dưới dạng phân số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1 Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Đưa đề bài tập 1/SGK/tr7, lên bảng 1Hs: Lên điền vào bảng phụ Hs: Theo dõi nhận xét và bổ xung 1. Số hữu tỉ Là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0 Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2 đều là các số hữu tỉ ?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 là các số hữu tỉ vì: 0,6 = = =.... -1,25 = = =... 1= = =... ?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì a = = = = ... Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q Vậy: NZ Q 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số -1 0 1 2 | | | | | VD1: -1 0 1 │ │ | │ │ VD2: = Bài tập1. (SGK/tr7) : -3 N, -3 Z, -3 Q Z, Q, NZ Q 4. Củng cố: (4/) - Khái niệm số hữu tỉ - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 5. Dặn dò: (1/) - So sánh hai số hữu tỉ - Học thuộc phần lí thuyết - Làm bài tập: 4;5/SGK/tr8; 3 8/3;4SBT. Ngày soạn: 25/8/2013 Giảng 7A: ......../9/2013 Giảng 7B: ......../9/2013 Tiết: 03 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mỗi quan hệ giữa các tập hợp số NZQ 2, Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. II. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu + Thước kẻ 2. HS: Giấy nháp III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) GV: Phát biểu định nghĩa về số hữu tỉ như thế nào? - Chữa bài tập 2. (SGK/tr7) - HS: 1HS lên bảng phát biểu định nghĩa về số hữu tỉ giải bài tập 2: (SGK/tr7) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: So sánh hai số hữu tỉ: (20/) Hs: Thực hiện /SGK và nhắc lai các cách so sánh phân số ở lớp 6 Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7 Hs2: Trả lời /SGK Hs: Theo dõi, nhận xét, bổ xung Hoạt động 2: Luyện tập (15/) Gv: Đưa đề bài tập 1/SGK/tr 7, lên bảng phụ 1Hs: Lên điền vào bảng phụ Hs: Theo dõi nhận xét và bổ xung Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào SGK/tr7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng thực hiện câu b vào bảng nhỏ Gv+Hs: Chữa một số bài tập2(b)( nhận xét và cho điểm HS) Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo 3 nhóm làm bài tập 3/SGK/tr8 HS: Thảo luận và làm bài theo nhóm sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Hs: Nhóm khác so sánh, nhận xét và bổ xung 3. So sánh hai số hữu tỉ Vì: = , > hay: > VD1: - 0,6 = , < hay: - 0,6 < VD2: - 3= , 0 = < hay - 3< 0 Nhén xét:SGK/7 . Số hữu tỉ dương: , Số hữu tỉ âm: ,, - 4 Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương 4. Luyện tập Bài tập 1 (SGK/7): -3 N, -3 Z, -3 Q Z, Q, NZ Q Bài tập 2 (SGK/7): a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:,, b, -1 0 1 │ │ │ │ │ Bài tập 3 (SGK/8) : a, x = = y = = < hay x < y b, x = y = = > hay x > y c, x = - 0,75 = y = = x = y 4. Củng cố: (4/) - Khái niệm số hữu tỉ - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - So sánh hai số hữu tỉ 5. Hướng dẫn về nhà học: (1/) - Học thuộc phần lí thuyết - Làm bài tập: 4;5/SGK/tr8; 3 8/3;4SBT - Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6 Ngày soạn: 26/8/2013 Giảng 7A: ......../9/2013 Giảng 7B: ......../9/2013 Tiết: 04 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế” 3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Bảng nhóm, bảng nhỏ. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7/) Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 + = ? ; - = ? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài mới (3/) Gv: Chốt: += ; - = (a, b, mZ, m0) và nêu vấn đề Ở tiết học trước ta đã biết SHT là số viết được dưới dạng phân số với tử và mẫu Z,mẫu 0 Do đó: Nếu gọi SHT x = , y = thì x + y =?; x - y = ? Vậy quy tắc cộng trừ phân số cũng là quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ và đó cũng chính là nội dung của tiết học này. Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ (13/) Hs: Ghi quy tắc vào vở Gv: Đưa ra từng ví dụ lên bảng. Hs: Trình bày lời giải từng câu Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc phải Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm hai ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Hoạt động 3: Quy tắc “ Chuyển vế” (10/) Gv: Hãy tìm x biết x - = 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do để có quy tắc “ Chuyển vế” Gv: Cho học sinh ghi quy tắc Gv: Gọi 1 học sinh lên bảng làm ví dụ1 Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế nào? Hs: -x và x là hai số đối nhau Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9 Gv: Hãy tính tổng sau A=+++ - Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài chéo nhau Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính giá trị của các tổng đại số Hoạt động 4: Luyện tập (10/) Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng phụ Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý học sinh những chỗ hay nhầm lẫn 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x =; y =(a,b,mZ, m0) Ta có : x+y =+= x-y = - = b- Ví dụ: * + = = = -1 *+=+=== * - = - = = * -=-===-1 * 2-(- 0,5) = 2 += 2+= 2= * 0,6 + = += = * - (- 0,4) = += = 2. Quy tắc “Chuyển vế” a) Ví dụ: Tìm x biết x - = x =+ x = b) Quy tắc: Với mọi x,y,z Q x + y = z x = z – y c) áp dụng: Tìm x biết * x - = x = + x = * - x = -x = - -x = x = * Chú ý: (SGK/9) Ví dụ: Tính A = +++ - A = + A = -1 + 1 + A = Bài tập: Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. Bài làm Đ S Sửa lại 1) += 2) -= 3) += 4)=+ = = 5) . =+ x -x = - -x = 2 x = 2 * * * * * = = x = -2 4. Củng cố: GV: Yêu cầu HS nhác lại - Quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ - Quy tắc chuyển vế 5. Hướng dẫn về nhà: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “chuyển vế” - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” - Làm bài 610/SGK/tr10; 18(a)/SBT/tr7 - Ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6. Ngày soạn: 07/9/2013 Giảng 7A: ......../9/2013 Giảng 7B: ......../9/2013 Tiết: 05 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng 3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Giấy nháp III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7/) Hs1: - phát biểu quy tắc cộng trừ số hữu tỉ - Tính 3,5 – Hs2: - Phát biểu quy tắc chuyển vế - Tìm x biết -x - = 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (10/) Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và viết dạng tổng quát Hs: .= (a,b,c,dZ; b,d0) Gv: Nếu thay hai phân số và bởi hai SHT x và y thì ta có: x . y = ? Hs: x . y =.= Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ Gv: Đưa ra từng ví dụ Hs: Lần lượt từng em đứng tại chỗ trình bày cách giải từng câu Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học sinh hay mắc phải sai lầm Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (10/) Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc chia hai phân số và viết dạng tổng quát := ? Gv: Nếu gọi = x ; = y x : y = ? Hs: x : y =:=.= Gv: Đưa ra từng ví dụ 3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 câu Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ? Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ? Hs: Đọc chú ý trong SGK/11 Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài 16/13SGk Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các nhóm đổi bài chéo nhau, đồng thời GV đưa ra bảng phụ có trình bày sẵn cách giải 2 câu của bài 16/SGK. Hs: Các nhóm soát bài chéo nhau Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm 1. Nhân hai số hữu tỉ a) Quy tắc: Với x = ; y = ta có: x . y = . = b) Ví dụ: Tính 1, . 2=.= 2, .== 3, 0,24.= . =.= 4, (-2). = 2.= 5, . =. =.= 6, == 7, (-2). == 2. Chia hai số hữu tỉ a) Quy tắc: Với x =; y = (y0) ta có: x:y=:=.= b) Ví dụ: Tính 1, : (-2) = .= 2, : 6 = .= 3, .=.. = = * Chú ý:SGK/11 3. Luyện tập Bài 16 (SGK/13): Tính a) :+: = . + . =. = . 0 = 0 b) :+: = . + . = . = . = = - 5 4. Củng cố: Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Kĩ năng vận dụng vào bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6) - Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 16/ Ngày soạn: 08/9/2013 Giảng 7A: ......../9/2013 Giảng 7B: ......../9/2013 Tiết: 06 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. * Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Bảng nhỏ III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7/) - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a -Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau = ? ; = ? ; = ? ; = ? 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài (2/) Gv: Như vậy ở lớp 6 các em đã hiểu được định nghĩa và biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên còn đối với một số hữu tỉ thì việc định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của nó như thế nào? Liệu có giống với định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên hay không? Thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” Hoạt động 2: GTTĐ của một số hữu tỉ Gv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy có câu hỏi với điều kiện nào của x thì = - x ? Để trả lời được câu hỏi này ta đi vào phần 1 GTTĐ của một số hữu tỉ Gv: Vì mỗi số nguyên đều là một số hữu tỉ do đó nếu gọi x là số hữu tỉ thì GTTĐ của số hữu tỉ x là gì? Hs: là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm /SGK vào bảng nhỏ Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời được câu hỏi ở đầu bài chưa? Hs: Nếu x <0 thì = - x Gv: Từ đó ta có thể xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ bằng công thức sau: Hs: Ghi công thức Gv: Các em có thể hiểu rõ công thức này hơn qua một số ví dụ sau: Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần số chính là GTTĐ của nó Gv: Hãy so sánh với 0 ? GTTĐ của 2 số đối nhau ? GTTĐ của một SHT với chính nó ? Nhận xét ? Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp /SGK vào bảng nhỏ 1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại sau: Tìm x biết = x = ? = x = ? Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng bàn Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhỏ Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào bảng Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài và lưu ý những chỗ học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu cho học sinh = - x 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số : Điền vào chỗ trống a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5 Nếu x = thì = . b, Nếu x > 0 thì = x Nếu x = 0 thì = 0 Nếu x <0 thì = - x Ta có: x nếu x 0 │x│ = - x nếu x <0 Ví dụ: 1, x = thì = = (vì > 0) 2, x = thì = = - = (vì <0) Nhận xét: 0 ; = ; x . Tìm biết a, x = = b, x = = c, x = -3 = 3 d, x = 0 = 0 3. Luyện tập Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bài làm Đ S Sửa lại = 2,5 = - 2,5 = -(-2,5) x == x == = x = * * * * * * = 2,5 = x = ± 4. Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ - Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ phần lí thuyết - ôn lại các bài đã học - Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT - Giờ sau mang máy tính bỏ túi. Ngày soạn: 10/9/2013 Giảng 7A: ......../9/2013 Giảng 7B: ......../9/2013 Tiết: 07 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Bảng nhóm, bảng nhỏ. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) GV: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và viết công thức đó -Tìm x biết : a) b) HS: 1HS lên bảng kiểm tra.... C. Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15/) Gv: Cho học sinh tính: 0,3 + 6,7 = ? Hs: 0,3 + 6,7 = +== 7 Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số nguyên Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn bằng cách áp dụng như đối với số nguyên Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảng nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kết quả Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (20/) Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng bàn Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhỏ Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào bảng Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài và lưu ý những chỗ học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu cho học sinh = - x Bài tập 20: (SGK/15): Tính nhanh: a) 6,3 + (-3,70) + 2,4 + (-0,3) b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) c) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (-2,9) + 4,2 d) (-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5). HS: 2HS lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm. 2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: a, -3,26 + 1,549 = - 1,711 b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157 c, (- 3,7).(- 3) = 11,1 d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96 e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4 g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4 3- Luyện tập Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bài làm Đ S Sửa lại 5,7.(7,8. 3,4) =(5,7.7,8)(5,7.3,4) * * * * * không có giá trị nào. 5,7.7,8.3,4 Bài tập 20: (SGK/15) a) (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)] = 8,7 + (-4) = 4,7. b) [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] = 0 + 0 = 0 c) [2,9 + (-2,9)] + [(-4,2) + 4,2] + 3,7 = 3,7 d) 2,8. [(-6,5) + (-3,5)] = 2,8. (-10) = -28 D. Hướng đẫn về nhà: * Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ. * Công thức GTTĐ: x nếu x ≥ 0 │x│= -x nếu x ≤ 0 * Bài tập: - 21, 22, 24, (SGK/tr15, 16) - 24, 25, 27, (SBT/tr7,8) * Tiết sau bài tập. Ngày soạn: 11/9/2013 Giảng 7A: ......../9/2013 Giảng 7B: ......../9/2013 Tiết: 07 BÀI TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kĩ năng: + Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối + Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. 3. Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ + Máy tính cầm tay 2. HS: Giấy nháp + Máy tính cầm tay III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 7A:......../39, vắng:.................................................................................................... Lớp 7B:......../41, vắng:................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) - Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Viết dạng tổng quát. - Tìm │x│, biết x = ; x = 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập hợp Q các số hữu tỉ (20/) Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số trên về các phân số tối giản 1Hs: Lên bảng làm câu b Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng phụ 1Hs: Lên bảng sắp xếp Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ sau đó kiểm soát bài chéo nhau Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Sửa sai và chốt: a, So sánh với 1 b, So sánh với 0 c, So sánh với Hoạt động2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bài 24/16SGK vào

File đính kèm:

  • docBai soan Dai so 7.doc
Giáo án liên quan