Giáo án Toán học 7 - Đại số - Học kỳ II - Tuần 32

I .MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một

nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào.

2. Kỹ năng : Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm của đa thức hay không

3. Thái độ : cẩn thận, chính xác trong tính toán tìm nghiệm đa thức.

II .CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV:

+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ ?2; bài 54 SGK

+Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện, phát vấn đàm thoại.

+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,

2.Chuẩn bị của HS:

+Ôn tập các kiến thức: qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, ôn tập quy tắc bỏ dấu, ôn qui tắc

chuyển vế.làm bài tập về nhà.

+Dụng cụ:Thước,sgk, bảng nhóm.

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Học kỳ II - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30- 03-2011 Ngày dạy: 7-04-2011 Tuần : 32 Tiết: 65 § 9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm nào. 2. Kỹ năng : Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm của đa thức hay không 3. Thái độ : cẩn thận, chính xác trong tính toán tìm nghiệm đa thức. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ ?2; bài 54 SGK +Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện, phát vấn đàm thoại. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của HS: +Ôn tập các kiến thức: qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, ôn tập quy tắc bỏ dấu, ôn qui tắc chuyển vế.làm bài tập về nhà. +Dụng cụ:Thước,sgk, bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ôn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : (6’ ) ĐT Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm TB Cho hai đa thức F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1. G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3. Tính F(x) + G(x) F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1 G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3 F + G = 2x5– 2x4 -4x3 +2x2 – 3x + 4 5 5 kh F(x) – G(x) F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1 G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3 F - G = 0x5 + 2x4 -4x3 +0x2 + 7x -2 5 5 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu : (1’) Có giá trị nào của biến làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 không? b) Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1 Nghiệm của đa thức một biến Xét bài toán : (SGK) - Hãy cho biết Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? (hstb) - Công thức đổi từ độ F sang độ C ? (hsk) Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? (hsk) - Trong công thức trên, ta thấy C phụ thuộc vào F; Nếu thay C = P(x) và F = x thì ta có biểu thức nào? - Khi nào thì P(x) = 0 (hstb) - Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x). Vậy khi nào thì số a là nghiệm của đa thức P(x) ? - Với đa thức P(x) ở bài 52 tiết trước đã giải thì nghiệm của đa thức P(x) là bao nhiêu? Giải thích? - Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến (sgk) Hs: Nước đóng băng ở 00 C. C = (F – 32) Hs: (F – 32) = 0 => F – 32 = 0 => F = 32 Hs: P(x) = (x – 32) Hay P(x) = x - Hs: P(x) = 0 khi x = 32. Hs: a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 Hs: Nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 là x = 4 Vì P(4) = 0 Hs: Nêu đ/n ở sgk => Vài hs nhắc lại 1. Nghiệm của đa thức một biến. Bài toán : sgk * Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức đó. 15’ Hoạt động 2: Ví dụ * Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Hãy thay giá trị x = -vào đa thức P(x) và tính? * Cho đa thức Q(x) = x2 – 1 Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm của đa thức Q(x). * Cho đa thức G(x) = x2 + 1 Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x). -Qua các ví dụ trên em có kết luận gì về số nghiệm của một đa thức? - Người ta đã chứng minh được rằng: Một đa thức bậc n không quá n nghiệm. Chẳng hạn, đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc 2 không quá 2 nghiệm, … Cho hs làm ?1: x = 0; x = -2 và x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không ? vì sao? Cho hs làm ?2: Ghi đề ?2 trên bảng phụ -Yêu cầu 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét và chốt lại kiến thức: nghiệm của đa thức một biến Hs: P(-) = 2 .(- ) + 1 = -1 + 1 = 0 Hs: x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x). Hs: Đa thức G(x) không có nghiệm vì với mọi giá trị x, x2 0, nên x2 + 1 > 0. Hs: Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm nào. Hs: x = 0; x = -2 và x = 2 là nghiệm của đa thức x3 – 4x= H(x) vì: H(0) = 03 –4. 0 = 0 H(-2) = (-2)3 –4.(-2) = 0 H(2) = 23 – 4 . 2 = 0. Hs1: Tính P() = 1; P() = 1; P(-) = 0 x = - là nghiệm của P(x) Hs2: Tính Q(3) = 0; Q(1) = -4; Q(-1) = 0 KL: x = 3 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x). 2. Ví dụ : * Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Ta có P(-) = 2.(- ) + 1 = -1 + 1 = 0 Vậy x = -là nghiệm của đa thức P(x). * Đa thức Q(x)= x2 – 1có 2 nghiệm là x = 1 và x = -1 vì Q(-1)=(-1)2–1= 0 Q(1) = 12 – 1 = 0 4Chú ý: - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào. - Một đa thức bậc n (khác 0) không quá n nghiệm.. 10 Hoạt động 3: Củng cố Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? (hstb) Bài 54 sgk : (bảng phụ) - Gọi 2 Hs lên bảng giải - Nhận xét và chốt lại cho Hs cách nhận biết một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước hay không * Hướng dẫn về nhà: Bài 55 SGK: a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 - Nêu cách tìm nghiệm của đa thức trên? (hsk) b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm - Có nhận xét gì về y4 ? (hsk) -Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành. Hs: Khi P(a) = 0 Hs: 2 hs lên bảng Hs1: P() = 5. + = 1 Vậy x =không phải là nghiệm của đa thức P(x). b) Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 Hs: P(y) = 0 Hay 3y + 6 = 0 => y = -2 Hs: y4 > 0; y4 + 2 > 2 Vậy y4 + 2 > 0 Hay đa thức Q(y) không có nghiệm Bài 54 SGK: a) P(x) = 5x + P() = 5. + = 1 Vậy x =không phải là nghiệm của đa thức P(x). b) Q(x) = x2 – 4x + 3 Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) - Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức. - Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 56 trang 48 sgk và bài 43, 44, 46, 47 SBT. - Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 và làm các bài tập 57, 58, 59 trang 49 sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 9-04-2011 Ngày dạy: 14-04-2011 Tuấn :33 Tiết: 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng : - Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến - Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 58, 62 SGK và bài tập trắc nghiệm +Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện, phát vấn đàm thoại. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của HS: +Ôn tập các kiến thức:Bảng nhóm, ôn tập các bài đã học ở chương I, làm câu hỏi và 5 bài tập ở(sgk) +Dụng cụ:Thước,sgk, bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu : (1’) Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức. b) Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1: Ơn tập Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức 10’ 5’ 15’ Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: Bài 58 sgk : (bảng phụ) -Các biểu thức trên là đa thức hay đơn thức? (hstb) -Gọi Hs nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức. -Nêu cách tính giá trị của biểu thức? (hstb) - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện - Nhận xét và chốt lại cách tính giá trị của biểu thức đại số. Dạng 2: Tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức Bài 61 sgk : -Nêu quy tắc nhân hai đơn thức? - Gọi 2 Hs lên bảng giải - Nhận xét và chốt lại: Quy tắc nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức Dạng 3: Cộng trừ đa thức một biến Bài 62 sgk : (bảng phụ ) -Nêu cách sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? (hsk) -Gọi 2 Hs lên bảng sắp xếp. b) Tính P(x)+ Q(x) và P(x) – Q(x) - Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? (hstb) - Khi nào thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x)? - Yêu cầu hs làm câu c. - Nhận xét và chốt lại: Cộng trừ đa thức một biến và nghiệm của đa thức một biến -Các biểu thức trên là đa thức - Nhắc lại khái niệm đa thức và đơn thức Hs: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính Hs: 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét và chú ý nội dung mà GV chốt lại. -Nhân phần hệ số với nhau và phần biến với nhau. HS lên bảng giải -Chú ý nội dung vừa chốt lại -Thu gọn đa thức bằng cách cộng các đơn thức (hạng tử) đồng dạng sau đó đi sắp xếp. -HS lên bảng sắp xếp. Hs1: P(x)+Q(x) Hs2: P(x)– Q(x) x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 - Nếu tại x = a giá trị của Q(x) 0 thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x). P(0) = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0) = - 0 Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 58 sgk : a)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 2.1.(-1)[5.1.(-1)+ 3.1–(-2)] = -2 [(-5)+3 + 2]= -2. 0 = 0 Vậy giá trị của biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) bằng 0 tại x = 1; y = -1; z = -2 b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+ (-2)3.14 = 1.1 +1.(-8) + (-8) .1= -15 Vậy giá trị của biểu thức xy2 + y2z3 + z3y4 bằng -15 tại x = 1; y = -1; z = -2 Dạng 2: Tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức a) xy3 .(– 2x2yz2) = - x3y4z2 Hệ số : -; Bậc : 9 b) -2x2yz . (-3xy3z) = 6x3y4z2 Hệ số : 6 ; Bậc :9 Dạng 3: Cộng trừ đa thức một biến a) P(x) =x5+7x4–9x3–2x2 - x Q(x)=–x5+ 5x4–2x3+4x2 - b) P(x)= x5 +7x4 – 9x3–2x2 - x Q(x)=–x5+5x4–2x3+4x2 - P+Q=12x4–11x3+ 2x2 -x- P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x Q(x)=–x5+ 5x4–2x3 + 4x2 - P-Q=2x5+2x4–7x3-6x2-x+ c) P(0) = 05+7.04– 9.03 –2.02 - .0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) Q(0)= –05+ 5.04–2.03 + 4.02 - = - 0 Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). 10’ Hoạt động2: Củng cố hướng dẫn về nhà Dạng 4: Trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án đúng: (Đề ghi ở bảng phụ) 1) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức: A) 5x B) 2x3y C) x2yz – 1 D) 5 2) Bậc của đa thức x2 + x3 là: A) 2 B) 3 C) 1 D) 5 3) 3x4 – x3 – x + 5x2 – 3x4 -1 a) Bậc của đa thức là: A) 4 B) 3 C) 2 D) 1 b) Hệ số cao nhất là: A) 5 B) 3 C) -1 D) -3 c) Hệ số tự do là: A) 3 B) -3 C) -1 D) 5 4) Nghiệm của đa thức M(x) =x2-3x+2 là: A) -2 và -1 B) -1 và 2 C) 1 và 2 D) 2 và -2 Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm Cho hs cả lớp nhận xét bài làm của mỗi nhóm 1. C 2. B 3. a) B b) C c) C 4. C 2’ * Hướng dẫn về nhà: Bài 63 SGK: -Nêu cách sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến? (hstb) -Nêu cáchtính M(1); M(-1) ? -Chứng tỏ đa thức không có nghiệm? (hsk) - Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành bài tập Ta thu gọn các đa thức rồi sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến. - Thay x = 1; x= -1 vào M(x) rồi tính - Chứng tỏ đa thức đó khác 0 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ ) - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương. - Xem và làm lại các bài tập ở sgk đã giải và làm tiếp bài 59, 63, 64, 65sgk - Tiết sau kiểm tra viết 45’ ( kiểm tra chương IV) IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày dạy:………../04/2011 Tiết 66: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. 2.Kĩ năng:- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. - Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể. - Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. - Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức. - Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn. - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến. - Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. - Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:Photo đề kiểm tra. Đề kết hợp TNKQ và TL 2.HS: Ôn tập các kiến thức của chương. III. MA TRẬN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số Tính được giá tri của biểu thức đại số Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản, tính giá trị của biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 3 1,5 4 2,5 điểm = 25 % 2. Đơn thức Nhận biết được hai đơn thức đồng dạng, các phép toán cộng trừ đơn thức Thực hiện phép nhân hai đơn thức Biết cộng ( trừ) các đơn thức Biết biến đổi và cộng các đơn thức một cách thích hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,0 1 0,5 2 1,0 1 1,0 7 3,5 điểm = 35 % 3. Đa thức Tìm được bậc của đa thức Biết cách thu gọn đa thức, cộng (trừ) đa thức 1 0,5 2 2,5 3 3 điểm =30 % 4. Nghiệm của đa thức một biến Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến Tìm được ngiệm của đa thức một biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 2 1 điểm =10.% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 1,5 15% 5 2,5 25% 7 6,0 60% 16 10 100% IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp:(1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. 2. Phát đề kiểm tra: (2’) I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2 Câu 3: Kết quả của phép tính 5x3y2 . -2x2y là A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy Câu 4: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là A. 5 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức A. x = B. x = C. x = D. x = Câu 6: Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào ô vuông sao cho thích hợp a, Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng bậc b, Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng (hay trừ) các hệ số với nhau II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 7: Viết biểu thức diễn đạt các ý sau a, Tổng bình phương của hai số x và y b, Lập phương của hiệu hai số x và y chia cho tổng hai số đó ( x + y 0) Câu 8: Cộng và trừ các đơn thức sau a, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 b, 3a2b + (- a2b) + 2a2b – ( - 6a2b) Câu 9: Xét đa thức a, Mở ngoặc rồi thu gọn b, Tính giá trị của P tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3 Câu 10: Cho các đa thức a, Tính f(x) – g(x) + h(x) b, Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0 Câu 11: Biết A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyzz và x + y + z= 1 Chứng tỏ ràng A + B + C = xyz ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Lời giải Điểm Câu 1: I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) C. 9 0,5 Câu 2: D. x3yz2 0,5 Câu 3: A. -10x5y3 0,5 Câu 4: D. 4 0,5 Câu 5: B. x = 0,5 Câu 6: a, S b, Đ 0,5 Câu 7: II. Tự luận: ( 7 điểm) a, x2 + y2 b, 0,5 0,5 Câu 8: a, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 = x2y + 9xy2 b, 3a2b + (- a2b) + 2a2b – ( - 6a2b) = 10a2b 0,5 0,5 Câu 9: a, b, P = -2.(-1)2.3 + 2.(-1).2.3 = -18 1,5 0,5 Câu 10: a) f(x) –g(x) + h(x) = 2x – 1 b) Nghiệm của đa thức ở câu a là 1 1 Câu 11: A + B + C = x2yz + xy2z + xyzz = xyz(x+y+z) Mà x+y +z = 1 nên A + B + C = xyz . 1 = xyz 1 LƯU Ý CHUNG: - Mọi cách làm khác nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối đa theo biểu điểm từng bài, từng câu. - Điểm toàn bài làn tròn đến 01 chữ số thập phân VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp ss 0-dưới2 2.-đươi3.5 3.5-dưới5 5- dưới 6.5 6.5- dưới 8 8-10 TB 7A1 32 7A2 31 7A3 32 Tổng 95 NHẬN XÉT: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… IV.RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG: Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy:………../04/2011 Tiết: 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM(T1) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. Số trung bình cộng, dấu hiệu, mốt của dấu hiệu 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính giá trị một biểu thức số, tìm x có chứa giá trị tuyệt đối, giải bài toán chia tỉ lệ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 5, 8 tr89, 90 SGK +Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện, phát vấn đàm thoại. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của HS: +Ôn tập các kiến thức:Bảng nhóm, ôn tập các bài đã học ở chương I,II;III +Dụng cụ:Thước,sgk, bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu : (1’) Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. Số trung bình cộng, dấu hiệu, mốt của dấu hiệu b) Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết 1) Thế nào là số hữu tỉ? (hstb) 2) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? (hstb) 3) Tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau? (hsb) 4) Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, ta phải làm gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào? (hstb) H: Tần số của một giá trị là gì? (hstb) - Mốt của dấu hiệu? - Công thức tính giá trị trung bình? (hstb) GV: Chốt lại kiến thức liên quan. Hs: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng , a,b Z, b0. Hs:|| 0 Hs: Nếu thì a.d = b.c Hs: Trả lời Hs: Trả lời Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại Hoạt động 2: Bài tập 8’ 6’ 7’ Dạng 1: Tính giá trị một biểu thức: Bài 1: SGK tr 88 Thực hiện phép tính: b) d) H: Nêu cách thực hiện phép tính? (hsk) Gv: Gọi 2 hs xung phong lên bảng giải Gv: Nhận xét và chốt lại cách tính giá trị một biểu thức. Dạng 2: Bài toán tỉ lệ Bài 4 SGK: (bảng phụ đề bài) H: Bài toán đã cho gì và yêu cầu gì? (hstb) H: Nếu gọi a, b, c là tiền lãi ba đơn vị được chia, theo đề bài ta có gì? (hsk) H: Vận dụng kiến thức nào để giải? (hstb) Gv: Gọi Hs lên bảng giải Gv: Chốt lại kiến thức: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Dạng 3: Bài toán thống kê. Bài 8 SGK (bảng phụ) a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng ‘’tần số ‘’. Gv: Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu ở đây là gì? 1hs lên bảng lập bảng “tần số” c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Tính số TBC của dấu hiệu. Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có) Hs: Quan sát đề bài Hs: Ta nên viết chúng dưới dạng phân số rồi cộng trừ, nhân chia phân số. 2 HS lên bảng giải Hs: Nhận xét bài làm của bạn Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại Hs: Đọc đề Hs: Vốn đầu tư 3 đơn vị tỉ lệ : 2; 5; 7 Vốn tỉ lệ thuận tiền lãi. Tổng tiền lãi 560 triệu Hỏi tiền lãi mỗi đơn vị. Hs: và a + b +c = 560 triệu Hs: Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Hs: Lên bảng giải Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại Hs: Đọc đề Hs: a) dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của một xã. Bảng “tần số “: Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20 Hs: M0 = 35 Hs: Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính Hs: Nhận xét bài làm của bạn Dạng 1: Tính giá trị một biểu thức Bài 1: SGK b) = = d) = = Dạng 2: Bài toán tỉ lệ Gọi a, b, c là số tiền lãi ba đơn vị được chia. Theo đề bài ta có: và a + b + c = 560 triệu Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = 40 triệu => a = 80 triệu b = 200 triệu c = 280 triệu Dạng 3: Bài toán thống kê. Bài 8: a) Dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của một xã. Bảng ’’tần số ‘’: Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20 c) M0 = 35 d) = 6’ Hoạt động 3: Củng cố Gv: Yêu cầu HS nhắc lại các dạng toán vừa làm và cách thực hiện * Hướng dẫn về nhà: Bài 8 (d) H: Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (hstb) Gv: Yêu cầu hs về nhà thực hiện. Bài 5 tr89 SGK (bảng phụ) H: Muốn biết A(0; ) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x + không, ta làm thế nào? (hsk) Gv: Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập trên. Hs: Nhắc lại Hs: Nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Hs: Thay x = 0 vào hàm số y = -2x + , nếu y = y = thì A(0; ) thuộc đồ thị hàm số 4 Dặn. dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theoø: (1’) - Xem lại phần kiến thức vừa ôn và các bài tập đã giải. - Làm các bài tập từ bài 8 đến bài 13 sgk. IV.RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG: Ngày soạn: 23/04/2011 Ngày dạy:………../04/2011 Tiết: 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM(T2) I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức. 2. Kỹ năng: Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức. 3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 10 SGK; bài tập trắc nghiệm +Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện, phát vấn đàm thoại. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của HS: +Ôn tập các kiến thức:ôn tập các bài đã học ở chương IV và giải các bài toán ôn tập cuối năm từ bài 8 đến bài 13. +Dụng cụ:Thước,sgk, bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức. b) Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 9’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 1. lý thuyết Gv nêu câu hỏi: 1) Đơn thức là gì? Bậc của đơn thức? 2) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng? 3) Đa thức là gì? Bậc của đa thức? (hstb) 4) Đa thức một biến, bậc của đa thức một biến? 5) Số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi nào? Hs trả lời các câu hỏi của GV 1) Khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức. 2) Hai đơn thức đồng dạng, Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng 3) Đa thức là gì? Bậc của đa thức 4) Đa thức một biến, bậc của đa thức một biến 5) Số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi tại x = a đa thức P(x) = 0. Hoạt động 2: Bài tập ôn tập 2.Bài tập 10’ 8’ 6’ Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK (bảng phụ) A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y - 6 a) Tính A + B - C (HSK) b) Tính - A + B + C (HSTB) Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức: Cộng trừ đa thức Lưu ý cho HS khi cộng các số nguyên Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) H: Nêu cách tìm x? (hsk) b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = - 10 H: Nêu cách tìm x? (hsg) Gv: Gọi 2 HS lên bảng giải (hsk) Gv: Chốt lại cho hs kiến thức liên quan. Dạng 3: Nghiệm của đa thức: Bài 12 SGK (bảng phụ) H: Khi là nghiệm P(x), ta có được gì? (hstb) H: Tìm hệ số a? (hsk) Gv: Chốt lại cách tìm hệ số a của đa thức khi biết một nghiệm của đa thức Hs: Đọc đề và xung phong lên bảng giải. A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x– 5x+3 x) + (– y2+ 3y2- 7y2) + (3y+ y+5y) + 2xy + 8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – 2 Hs: Đọc đề Hs: Thực hiện bỏ dấu ngoặc, áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x. Hs:Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, bỏ ngoặc, chuyển vế 2 Hs lên bảng giải Hs: Chú ý nội dung Gv chốt lại. Hs: là nghiệm P(x) thì ta có: p() =0 HS: Xung phong lên bảng tìm hệ số a. Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x–5x+3 x)+(–y2+ 3y2- 7y2)+(3y+y+5y) + 2xy + 8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+

File đính kèm:

  • docTuần 32.đs7.doc