Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 36

I. Mục tiêu :

* Về kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số

N Z Q .

* Về kỹ năng: -HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .

* Về thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi biểu diễn số hữu tỷ

II. Chuẩn bị :

- GV : Soạn , nghiên cứu , bảng phụ.

- HS : Ôn tập kiến thức lớp 6, thước, bút, viết bảng phụ .

 

docx78 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Số hữu tỷ – Số thực Ngày dạy: 28/8/2012 Tiết 1: Tập hợp Q – các số hữu tỷ I. Mục tiêu : * Về kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q . * Về kỹ năng: -HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . * Về thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi biểu diễn số hữu tỷ II. Chuẩn bị : - GV : Soạn , nghiên cứu , bảng phụ. - HS : Ôn tập kiến thức lớp 6, thước, bút, viết bảng phụ . III .Tiến trình tiết dạy: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng * HĐ1:(2’)Kiểm tra đồ dùng của HS . * HĐ 2:(35’) Bài mới GV giới thiệu phân số ở lớp 6 , các phân số bằng nhau . GV lấy VD Sgk . - Qua VD cho HS phát biểu khái niệm số hữu tỉ giới thiệu kí hiệu . - Cho HS làm ?1 ,?2 - HS nhắc lại KN phân số , hai phân số bằng nhau . - HS viết các phân số đó dưới dạng . - Là số có dạng : . -HS làm miệng ?1, ?2 1) Số hữu tỉ : Ta có các số 8 ; -0,6 ; 0 ; 2 viết : các số 3 ; -0,6 ; 0 ; 2 là các số hữu tỉ . *Khái niệm : x = ; a , b Z ; b0 x là số hữu tỉ . KH : Q . - ?1 , ?2 . * Bài tập 1 (Sgk /7) (Bảng phụ) - HS làm ?3 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Tương tự biểu diễn xQ trên trục số ntn? VD1. - Gọi1 HS lên bd VD2 . Biểu diễn ở bên nào điểm 0? - Qua 2 VD trên nêu tquát cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . So sánh 2 số hữu tỷ : Học sinh đọc?4 Nêu cách làm. Cho hs làm VD 1 VD 2 Nhắc hs cách so sánh 2 phân số. So sánh phân số và số thập phân phải đưa về cùng dạng. hS đọc ?5 1 em làm. -1 HS làm ?3 - HS theo dõi làm VD 1 . - HS lên làm VD 2 . (bên trái). - HS phát biểu đối chiếu bảng phụ . Học lên bảng làm VD1, VD2 2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số * VD1: Biểu diễn trên trục số B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn trên trục số. Ta có: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x điểm x . * Tổng quát : Bảng phụ . 3) So sánh 2 số hữu tỉ : ?4 : So sánh 2 phân số : và *VD1: So sánh 2số hữu tỉ:- 0,6 và . Giải : Ta có : Vì : -6 0 Nên : - 0,6 < . * VD 2 : So sánh : và 0 . * Kết luận : Sgk / 7 . *HĐ 3:(6’) Luyện tập - củng cố : So sánh : và * HĐ4 HDVN(2’) :- Học thuộc các khái niệm , cách biểu diễn -BT:2,3,4 ,5 Sgk/7,8 và bài 3, 4 , 5 Sbt / 5,4 - HS làm việc với sự h/d của GV . 4) Luyện tập : Bài tập 8 (Sbt / 4) (Bảng phụ) a) b) c) và ; = ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy :30 /8/2012 Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỷ I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - HS nắm vững qui tắc cộng trừ số hữu tỷ , biết chuyển vế trong tập hợp số hữu tỷ . * Về kỹ năng: - Có kỹ năng làm các phép cộng trừ hữu tỷ nhanh và đúng, kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế . * Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : - GV : Soạn , nghiên cứu bài , bảng phụ , phiếu học tập . - HS : Học bài cũ , bài tập , bảng nhóm , bảng phụ . III . Tiến trình tiết dạy: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1:(5’) Kiểm tra - Thế nào là số hữu tỷ ? Ví dụ ? Chữa bài 4 Sgk . - HS 2 : Chữa bài 5 *HĐ2:(28’) Bài mới : -Để cộng 2 số hữu tỷ ta làm ntn? -Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu CT . GV cho HS làm VD 1, 2 Gọi1 HS lên bảng làm ?1 -Gọi 1 HS khác làm bài tập 6 (Sgk) . GV y/c HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Tương tự trong Q . GV nêu VD . Trình bày bài mẫu. GV gọi 1 HS lên làm ?2 . *HĐ 3:(10’) Luyện tập củng cố: -Cho HS nhắc lại các quy tắc … - Cho HS làm các bài tập : 8,9 ,10 Sgk Bài 16 (Sbt) . * HĐ4: HDVN (2’): - Học thuộc quy tắc, công thức + làm BT 6,7, 8, 9 SGK. - BT :10, 12, 18 (SBT ) + 8, 10, 11 SNC – CĐ. -HS 1 : Trả lời bài tập 4 . -HS 2 : Bài 5 Sgk . -1 em đứng tại chỗ nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu CT . - HS làm VD 1 , 2 . -1 em lên bảng làm, ở dưới làm vào vở. -HS làm bài tập 6 . - Hs nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z . - HS giải VD . -HS khác làm ?2. - Đọc chú ý Sgk . - HS hoạt động dưới sự h/d của GV . -Quan sát tìm cách giải hợp lý . 1) Cộng trừ 2 số hữu tỷ : Ví dụ : a) b) ?1 : Tính : a) b) *Bài tập 6 (Sgk / 10) : 2) Quy tắc chuyển vế : *Quy tắc (Sgk / 9) . VD :Tìm x biết : Giải : Theo quy tắc chuyển vế ta có : Vậy x = ?2 HS làm tương tự . * Chú ý : Sgk / 9 . 3) Luyện tập , củng cố : -Bài tập 8 a , c (Sgk / 10) -Bài tập 9 (Sgk / 10) -Bài tập 10 . Bài tập 16 (Sbt / 5) : Tìm x Q biết Ngày dạy :03/9/2012 Tiết 3: Nhân chia số hữu tỷ I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - HS nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỷ . * Về kỹ năng: - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỷ nhanh và đúng . * Về thái độ : Có thái độ tỉ mỉ , chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị : - GV : Soạn , nghiên cứu giáo án , bảng phụ. - HS : Ôn tập quy tắc nhân chia phân số , tính chất . III. Tiến trình tiết dạy: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1:(7’) Kiểm tra Muốn công trừ 2 số hữu tỷ ta làm ntn? Bài tập 8/d (Sgk/10) HS2 : Nêu quy tắc chuyển vế + CT + BT 9 /d *HĐ2 :(25’) Bài mới Nhân 2 số hữu tỷ: GV đặt vấn đề : Trong tập hợp Q các số hữu tỷ … T/h : = ? Phát biểu quy tắc nhân phân số Phép nhân phân số có t/c. GV đưa t/c lên bảng phụ . Chia 2 số hữu tỷ : GV nêu x , y Q dạng TQ . GV cho HS thực hiện VD Sgk / 12 . Chia nhóm làm . -GV tổ chức cho HS lên bảng làm bài 12 GV nêu chú ý Sgk tỉ số của 2 số . *HĐ3:(12’) Luyện tập - củng cố GV tổ chức cho HS luyện tập . GV cho 4 em lên bảng cùng làm BT 13 . ở dưới làm vào vở . *Bài 14 : dùng bảng phụ . - HS 1 : Trả lời câu hỏi +BT 8(d) (Sgk) - HS 2 : Trả lời quy tắc BT 9 /d (Sgk /9). - HS lắng nghe , ghi bài . Phát biểu quy tắc nhân phân số . Từ đó rút ra dạng tổng quát . - HS ghi t/c . Lấy VD minh hoạ . - HS nêu quy tắc chia 2 phân số , chia 2 số hữu tỷ . - HS đứng tại chỗ làm VD .GV viết bảng. -1 nửa lớp làm 1 câu đại diện trình bày. - Gọi 1 em lên bảng làm nhanh . - HS lấy VD. - HS luyện tập dưới sự h/d của GV . - 4 em lên bảng đồng thời làm BT 13 (Sgk). 1) Nhân 2 số hữu tỷ : Với : Ví dụ : +x ,y , z Q (xy)z = x (y.z) +x ,y , z Q xy = yx +x ,y , z Q x.1 = 1.x = x +x ,y , z Q x . = 1 (x 0) +x ,y , z Q x( y + z) = xy +xz *Bài tập 11 (Sgk / 12) . 2) Chia 2 số hữu tỷ : Với : Ta có : Tính : b) *Bài 12 (Sgk / 12) : a) b) * Chú ý : Sgk / 11 . VD : 3) Luyện tập , củng cố : Nhắc lại nhân chia 2 số hữu tỷ . *Bài 13 ( Sgk / 12) : a) b) d) e) *Bài 14 (Sgk / 12 ) . *HĐ 4: HDVN (1’):- Học thuộc 2 quy tắc nhân chia số hữu tỷ -Làm BT 12, 13, 15 Sgk + 18, 19, 21, 22, 23 SBT . Ngày dạy :6/9/2012 Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Cộng , trừ , nhân , chia số thập phân I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - HS hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ . - Xác định được GTTĐ của một số hữu tỷ . Có kỹ năng cộng , trừ, nhân , chia các số thập phân . * Về kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán một cách hợp lý . *Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV :Sgk , soạn bài , bảng phụ. - HS : Ôn tập GTTĐ của một số nguyên , quy tắc cộng , trừ. III. Tiến trình tiết dạy HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1:(5’) Kiểm tra Nêu quy tắc và viết dạng TQ . Tìm Tìm x biết : *HĐ2:(32’) Bài mới GTTĐ của 1 số hữu tỷ: GV nêu kí hiệu , đn tìm GV vẽ trục số minh hoạ và lưu ý ? -HS làm ? 1 - Qua ?1 GV cho HS rút ra nhận xét . - GV cho Hs lên bảng làm ?2 . - Nhận xét bài bạn làm . GV cho Hs phát biểu . với 0 . với với x . * Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ : Để cộng , trừ , nhân , chia số thập phân ta đổi chúng về phân số thập phân rồi làm như ?2 . C2 : Ta thực hiện theo hàng dọc giống ở L5 . Ta dùng máy tính bỏ túi . Các phép tính luôn lưu ý về dấu. *HĐ 3:(6’) Luyện tập – Củng cố : Cho HS đọc bài 20-Gọi HS lên làm . - HS đọc bài 19 trên bảng phụ y/c HS trả lời . - GV sửa cho chính xác. - Cho HS chép bài . -Quy tắc , TQ(Sgk) -HS trả lời câu hỏi Tìm x biết : -HS lắng nghe , ghi bài . -Hoàn thiện các VD Làm ?1 . Từ đó rút ra nhận xét tổng quát . - 3 HS lên bảng làm ?2 mỗi em làm 1 phần . - HS phát biểu. - HS nghe GV giảng giải rồi làm theo 2 cách. - HS nhắc lại cách x/đ dấu . - HS giải thích mỗi bước làm. - HS trả lời . 1) GTTĐ của một số hữu tỷ : * ĐN : , gttđ của x là … Kí hiệu là a) Nếu Nếu Ta có * VD : thì vì Vì : -5,75 < 0 . *Nhận xét : Mở rộng với biểu thức hữu tỷ luôn đúng . 2) Cộng trừ nhân chia số thập phân ; Viết dạng PSTP rồi làm theo quy tắc các phép tính về phân số . VD : *C2 : Thực hiện cột dọc : b) 0,245 – 2,134 = c) (-5,2) . 3,14 = * Cách x/đ dấu : x : y dấu “ +” nếu x , y cùng dấu. Dấu “ –“nếu x , y khác dấu 3) Luyện tập : *Bài 20 (Sgk) : Tính nhanh : a) 6,3 + (-0,37) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 +2,4 ) + = 4,7 b , c , d . *Bài 19 (Sgk) : a) Bạn Hùng áp dụng t/c giao hoán để cộng các số âm còn lại . b) Bạn Liên áp dụng t/c giao hoán và kết hợp để có kết quả tròn chục . *Bài chép : Tìm x , y : * HĐ4: HDVN(2’): HS làm bài tập từ 2026 (SGK) + 2433 (SBT) Ngày dạy :11/9/2012 Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu: * Về kiến thức: - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ . * Về kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ , tính giá trị của một biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu GTTĐ) sử dụng máy tính bỏ túi. * Về thái độ: -Phát triển óc tư duy HS qua dạng toán GTLN, NN của biểu thức. II. Chuẩn bị : -GV : Soạn , bảng phụ , máy tính bỏ túi . -HS : Làm bài về nhà , qui tắc, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tiết dạy : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1:(7’) Kiểm tra bài cũ : Nêu CT tính GTTĐ của số hữu tỉ x ? -Bài 24 SBT/7 -Công thức tính (SGK/14) HS1:Trả lời? của GV+ chữa bài 24 SBT . -HS2: Chữa bài 27 SBT Bài 24(SBT/7): Tìm xẻQ biết: a) = 2,1 b) = và x<0 ị x=2,1 ị x= - d) = 0,35 và x>0 ị x= 0,35 *HĐ2:(33’)Luyện tập GV cho HS đọc đầu bài, ở dưới yêu cầu HS làm vào vở. Gọi2HS lên bảng -HS nhận xét , sửa chữa. -HS ghi bài -Bỏ dấu ngoặc rồi tính. -HS nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc của biểu thức. *Bài 27(SBT/8): *Dạng 1: Tính giá trị biểu thức *Bài 28(SBT/8):Tính GTBT sau khi bỏ ngoặc: A = (3,1-2,5)-(-2,5+3,1) = 3,1-2,5+2,5-3,1 =(3,1-3,1)-(2,5-2,5) = 0 B = (5,3-2,8)-(4+5,3) = 5,3-2,8-4-5,3 =(5,3-5,3)-(2,8+4) = 0-6,8 = - 6,8 ở dưới yêu cầu HS làm vào vở Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu ở dưới làm vào vở đối chiếu kết quả. C = -(251.3+281)+3.251-(1-281) = -251.3-281+3.251-1+281 = (-251.3+3.251)+(-281+281)-1 = -1 D = - ( + ) – ( + ) = … Y/c HS làm bài 29 SBT/8 HS đọc bài nêu cách giải *Bài 29 (SBT/8): Tính giá trị biểu thức = 1,5 ; b = - 0,75 =1,5 ị a = Giải : = 1,5 ị a = GV : = 1,5 thì a nhận những GT nào?Ta tính GT ntn? a = 1,5 ; b = - 0,75 a = -1,5 ; b = - 0,75 Ta có : a = 1,5 ; b = - 0,75 a = -1,5 ; b = - 0,75 M = a + 2ab – b Thay a = 1,5 ; b = - 0,75 ị M = 0 N = a:2 – 2:b ị N = Thay a = -1,5 ; b = - 0,75 ị M = ? ; N = ? GV cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm bài 24 Sau đó đại diện nhóm trình bày KQ. *Bài 24(SGK/16): Tính nhanh : a) (-2,5.0,38.0,4) - = - = - 0,38 + 3,15 = 2,77 GV giới thiệu vào việc sử dụng máy tính bỏ túi . - HS lắng nghe trả lời *Dạng 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi *Bài 26(SGK/16) : a) –5,5497 b) – 0,42 GVtổ chức cho HS làm bài 25 SGK Vận dụng để làm bài tập. Có thể xảy ra vì sao ? * HĐ3: Luyện tập củng cố( 3’) Cho HS làm quen dạng toán tìm GTLN , GTNN -GV hd làm bài 32 (SBT). = x nếu x0 = -x nếu x<0 = 2,3 Tương tự HS n/x phần c. 0 x -HS theo sự hd của GV *Dạng 3 : Tìm x biết : Bài 25(SGK/16) a) = 2,3 c)+=0 ịx-1,7 = vì0, 0 nếu x-1,7=2,3 ị+=0 ị x = 4 =0 nếu x-1,7=-2,3 và =0 ị x= - 0,6 x=1,5 ; x=2,5 (ktm) B = - - 2 Vậy x không có giá trị nào. *Dạng 4 : Tìm GTLN , GTNN : Vì Do đó : Vậy GTLN của A là 0,5 khi : x – 3,5 = 0 x = 3,5 B = - *HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’) :- Học ĐN + Làm bài 26, 28, 33, 34, 38(SBT) . - Đọc bài 5. ……………………………………………………………………………………….. Ngày dạy :13/9/2012 Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ I. Mục tiêu: * Về kiến thức: - HS hiểu luỹ thừa của một số tự nhiên , của một số hữu tỷ,biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. * Về kỹ năng:- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. * Về thái độ: Có thái độ tích cực, hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị : -GV : Soạn bài , nghiên cứu bài , bảng phụ. -HS : Học bài cũ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tiết dạy : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1:(5’) Kiểm tra bài cũ HS1:Chữa bài 31(a,c) HS2:Bài 33 (c) SBT/8 *HĐ2:(30’) Bài mới Cho a, luỹ thừa bậc n của a là? Cho VD t2 với x luỹ thừa bậc n của x là? GVghi công thức Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng a HS lắng nghe ghi bài 1)Luỹ thừa của một số tự nhiên: +ĐN : SGK/47 +Công thức : xn = (x ; n, n >1) n thừa số +Cách đọc: +Qui ước : x1 = x ; x0 = 1 (x 0) Nếu thay x = xn=? Viết gọn lại = .… HS diễn giải x = (a,b Z ; b 0) xn== .…= = Vậy = ?1 : = = = = Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số: 2)Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số : GV cho HS nhắc lại : a HS nhắc lại KT đã học ở lớp 6 GV ghi bảng am.an =? am : an =? am.an = am+n am : an = am-n (a0 ; m n) GV cho HS phát biểu qui tắc t2đv x :xm.xn=… xm : xn =… HS phát biểu thành lời . Hoàn thiện ?2 x : xm.xn= xm+n x 0 xm : xn = xm-n (m n) ?2 : Tính a)(-3)2.(-3)3 = (-3)5 b)(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2== Lưu ý: (-x)n=-xn Khi n lẻ Lưu ý Luỹ thừa của luỹ thừa (-x)n=xn (n chẵn) Sau đó kết luận ịrút ra công thức (xm)n=? HS làm ?3 Hai em lên bảng 3)Luỹ thừa của luỹ thừa : ?3 Tính và so sánh : (22)3 và 26 b) và Kết luận : (22)3 =26… CT : (xm)n =xm.n Cho HS làm ?4 dùng bảng phụ HS làm ?4 (10’) ?4) *Một số kiến thức bổ xung: GV bổ sung kiến thức cần thiết cho nội dung bài GV giảng giải thuyết trình HS nêu cách tính 1 em làm . *HĐ3:(7’) Luyện tập củng cố : -GV cho HS lên bảng viết các cách và y/c HS giải thích . -Em tìm x ntn? -HS lên làm . -Nhận xét . -Tương tự 1 em khác làm . * HĐ4 HDVN (2’) : - Học bài + Làm bài về nhà 27,30,31SGK ;42,43, 44,45 (SBT ). HS lắng nghe ghi bài HS làm bài 30,32 CĐ và nâng cao HS lên bảng làm -HS lên bảng làm . -Chính là tìm số bị chia -HS làm . a) Luỹ thừa chẵn cùng bậc của 2 số đối nhau: (-x)2n =x2n b)Luỹ thừa lẻ cùng bậc của 2 số đối nhau: (-x)2n+1 =-x2n+1 c)Nâng lên luỹ thừa 2 vế BĐT: a> b> 0 ị an > bn a> b Û a2n+1 > b2n+1 > Û a2n = b2n d)So sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số : Với m > n > 0 thì a> 1ị am >an a=1ị am = an 0 <a<1ị am< an 4)Luyện tập : Bài 29 (SGK-19) : Bài 30 (SGK-19) :Tìm x biết …………………………………………………………………………….. Ngày dạy : 18/9/2012 Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp) I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - Nắm chắc 2 quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của một thương. * Về kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán . * Về thái độ: -Có thái độ tích cực, hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , nghiên cứu bài. HS : Học theo hướng dẫn. III. Tiến trình tiết dạy: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1 : Kiểm tra(8’) GV gọi HS lên bảng cùng một lúc y/c trả lời câu hỏi và làm bài tập. *HĐ2: Bài mới (28’): -GV đưa ?1 cho HS cùng làm. Qua VD em cho biết muốn nâng lên luỹ thừa của một tích .Ta làm thế nào? -HS thực hiện ?2 Y/c vận dụng CT để tính nhanh. -HS1: Nêu định nghĩa xn =? (SGK/tr 17) CT : xm.xn= ? xm : xn = ? Bài 39 (SBT/tr9) -HS2 : (xm)n = ? Bài 30 (SGK/tr19) -HS lên bảng làm -Ta lấy tích của mỗi luỹ thừa , mỗi thừa số -2 HS lên làm ?2 . *Bài 39 (SBT/tr 9) = 1 ; == (2,5)3 = = = *Bài 30 (SGK/tr19) : Tìm x biết a) x : = x= 1) Luỹ thừa của một tích: ?1. Tính và so sánh : (2.5)2 và 22.52 và . Ta có : (xy)n = xn . yn ?2. Tính : a) . 35 = = 15 = 1 b) (1,5)3 .8 = (1,5)3 . 23 = (1,5 . 2)3=27 GV cho HS làm ?3 Theo dõi việc thực hiện ở dưới lớp và trên bảng. -HS lên bảng làm 2) Luỹ thừa của một thương : ?3. Tính và so sánh : a) và ta có : = . . = -Rút ra nhận xét -Từ đó : =? =? = = b) = = 3125 = 55 = Ta có công thức : = (y ) -GV cho HS làm ?4. Sửa sai (nếu có). -Theo dõi việc làm ở dưới lớp. -1 HS lên làm ?4 . Chú ý vận dụng công thức . ?4.Tính : = = 32 = 9 = =33 =27 = = 53 = 125 -HS làm ?5 -Nhận xét bài làm của bạn Cho HS biết qui ước *HĐ3: Luyện tập củng cố (7’) -HS đọc đầu bài -Trả lời -Nhận xét -Hãy đưa về cùng cơ số = ? Mũ? để bằng . * HĐ4: HDVN:(2’) -Học thuộc công thức + Làm bài tập : 4753 /SBT/Tr 10 , 11. -Thực hiện VD : 3-2 = ? -HS đọc đầu bài -Nêu y/c -Trả lời -Cách khác ?5. Tính : a) (0,125)3 . 83 = (0,125.8)3 = 13=1 b) (-39)4: 134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81 3) Luỹ thừa với số mũ nguyên âm của một số khác 0: Qui ước : x-n = (x) *Bài 34 (SGK/tr 22) : a) S c) S e) Đ b) Đ d) Đ f) S Sửa lại : c) (0,2)5 . (-5)5 810 : 48 = 230 : 216 = 214 *Bài 35(SGK/tr22): Ta thừa nhận : Với a 0 ; a 1 Nếu am = an m=n . Tìm m,n : a) = = m = ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy : 20/9/2012 Tiết 8: Luyện tập I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - Củng cố các qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số , qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa , luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương . * Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị của biểu thức , viết dưới dạng luỹ thừa , so sánh hai luỹ thừa . * Về thái độ: - HS có hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ , nghiên cứu bài . - HS : Ôn bài cũ , học theo hướng dẫn . III. Tiến trình tiết dạy : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1: Kiểm tra bài cũ (6’) - HS1: Viết CT về tính luỹ thừa +BT 37(SGK/tr 22) - HS2: bài 37/a,c,d (SGK/tr 22). xm.xn = xm+n xm : xn = xm-n (xm)n =xm.n (xy)n = xn . yn x-n = *Dạng1: Tính giá trị của biểu thức a) *HĐ2: Luyện tập (35’) -HS nêu cách làm từng phần a , b , d Sau đó GV gọi HS lên chữa . -HS nhận xét . -GV sửa sai nếu có Chú ý x/đ dấu a) Thực hiện ngoặc trước. b)Tính: xn . yn = (xy)n d) X/đ dấu - HS lên làm b)= d) = = Chữa bài 41: Y/c đề bài . -Nêu cách thực hiện mỗi phần toán 2 HS làm. -HS đọc bài 41 -2 em lên bảng *Bài 41 (SGK/tr 23): Tính a) b) 2 : *Dạng 2 : Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa -HS nêu cách tìm 3 HS lên bảng làm Tìm bằng cách : x7 : x3 HS lên bảng làm bài 39 , 40 , 41 *Bài 39(SGK/23) : a)Tích của 2 luỹ thừa trong đó có 1 thừa số là x7 ta có x10 = x7.x3 b)Luỹ thừa x2 ta có x10 = (x2)5 c)Thương của 2 luỹ thừa trong đó có số bị chia là x12 _GV kiểm tra bài làm bên dưới – cho điểm. *Bài 40(SBT/tr 9): 125 = 53 27 = 33 -125 = (-5)3 -27 = (-3)2=-32 *Bài 41 (SBT/tr 10) : 25 = 52= (-5)2 = 251 -HS nêu cách làm -Rút 2n -GV gọi 3 HS lên bảng làm. -Nhận xét . -HS nêu cách làm -HS lên trình bày *HĐ3:(2’) Củng cố. GV củng cố kiến thức cơ bản về luỹ thừa * HĐ4: HDVN:(2’) - Làm bài 55, 57 , 58 (SBT) + 30 , 31 , 32 (CĐNC/tr 15,16) -Đưa về cùng cơ số. *Bài 42 (SGK/tr 23): Tìm xN biết: a) b) c) *Bài 43 : Đố biết rằng A = 12+22+32+……+102 =385 S = 22+42+62+……+202 = ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngàydạy: 25/9/2012 Tiết 9 :Tỉ lệ thức I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức . - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức . * Về kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. * Về thái độ: Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị : - GV : Soạn , nghiên cứu bài dạy , bảng phụ . -HS : Ôn KN tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y (y0) , ĐN 2 phân số bằng nhau. III. Tiến trình dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1: Kiểm tra(5’) Tỉ số của 2 số a và b là gì ? Kí hiệu ? So sánh 2 tỉ số : và *HĐ2 : Bài mới(25’) 1)Thế nào là tỉ lệ thức GV giới thiệu đ/n qua phần kiểm tra bài cũ. -HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. HS:So sánh 2 tỉ số và Kết luận ? HS đọc lại đ/n SGK : Chú ý : đk b,d0 Ta có : ; 1-Định nghĩa : *Ví dụ : So sánh 2 tỉ số : và Ta có : ; Do đó : = . Ta nói đẳng thức : = là 1 tỉ lệ thức . -GV viết tóm tắt lên bảng . Nêu các thành phần của tỉ lệ thức -HS lắng nghe , ghi bài . *ĐN : SGK/24 đk b,d0 : Ghi chú : Trong tỉ lệ thức a:b=c:d các số a,b,c,d các số hạng của tỉ lệ thức ( a,d là số hạng ngoài (ngoại tỉ); b,c : số hạng trong (trung tỉ)) ?1 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm . - Có thể viết được bao nhiêu tỉ số như vậy ? Nhận xét -HS : ta có 1,2 :3,6 = 12:36 -HS lên bảng làm câu c). a) Cho tỉ số 1,2 : 3,6 . Hãy viết một tỉ số nữa để 2 tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức . b) Cho VD về tỉ lệ thức . c) Cho tỉ lệ thức : . Tìm x . Giải : Tìm hiểu tính chất của tỷ lệ thức Làm thế nào để đưa về dạng: ad = bc ? Từ đó đưa đến dạng tổng quát? -HS chứng minh nhanh -HS đọc VD xét tỉ lệ thức . -HS đọc t/c . Ta nhân 2 vế của với bd 2-Tính chất : a)Tính chất 1( T/c cơ bản của tỉ lệ thức *Xét TLT : (SGK) Ta được : 18.36 = 27.24 ?2. Từ Ta có : Nếu thì ad = bc -GV treo bảng phụ ghi tóm tắt t/c 2. *HĐ3: Luyện tập – củng cố(13’) -Cho HS đọc đầu bài . -Dựa vào đâu để lập các TLT . -2 HS lên bảng làm . -GV chấm 2 bài Nhắc lại đ/n , t/c của TLT . * Hoạt động 4:HDVN (2’): +Bài tập : 61 63 (SBT/ tr 12)+ 62 , 63 , 67 , 68 , 69 , 70 (a,d) + Học thuộc đn , t/c . -HS lắng nghe , ghi bài . -Dựa vào t/c -Lập các TLT . -HS lên làm ?3. Ta có :Nếu ad = bc và a, b, c,d0 thì : a) 6.63 = 9.42 Ta có : b) 0,24 . 1,61 = 0,84 . 0,46 Ta có : 3-Luyện tập : *Bài 47 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được : a) 6 . 63 = 9 . 42 b) 0,24 .1,61 = 0,84 . 0,46 Ngày dạy:27/9/2012 Tiết 10 :Luyện tập I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - Củng cố định nghĩa , 2 tính chất của tỉ lệ thức . * Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức , tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức từ các số , từ các đẳng thức tích . * Về thái độ: Phát huy tính tích cực, tự giác của HS II. Chuẩn bị : - GV : Soạn bài , nghiên cứu bài ,bảng phụ , đề kiểm tra 15’. - HS : Học bài theo hướng dẫn giờ trước , chuẩn bị giấy kiểm tra . III. Tiến trình dạy học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1: Kiểm tra (5’). * Hoạt động 2: Bài mới Tổ chức luyện tập(38’) * Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức . -Y/c của đề bài là gì? -Muốn xét xem 4 số cho trước có lập được một tỉ lệ thức không em làm thế nào ? -Y/c của đề bài là gì ? -T2 bài tập 49 em làm thế nào ? - GV gọi tiếp 2 em khác lên bảng . - HS đọc đầu bài. -Xét các tỉ số bằng nhau . -2 em lên bảng đồng thời . - HS đọc bài tập 63 . -Xét tích 2 số . -Bằng nhau. Lập được một tỉ lệ thức . -Không bằng nhau Không lập được một tỉ lệ thức . * Dạng 1: Nhận dạng tỷ lệ thức * Bài tập 49 (Sgk / 26) : a) lập được tỉ lệ thức . b) c) 2,1 : 3,5 = 21 : 35 = 3: 5 không lập được tỉ lệ thức . * Bài tập 63 (Sbt / 13) : a)1,05 ; 30 ; 42 ; 1,47 . Ta có : nên b) 2,2 ; 4,6 ; 3,3 ; 6,7 . Ta có : 2,2 .4,6 3,3 . 6,7 22 . 3,3 4,6 . 6,7 2,2 .6,7 3,3 . 4,6 *Dạng 2:Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức -H/d HS giải bài tập . Lưu ý : cách trình bày . GV gọi HS đọc bài 71 Đầu bài cho biết gì? Tìm gì? GV h/d HS : muốn tìm được em đặt tỉ số = k ? Em nào có cách giải khác ? *Hoạt động 3:(1’) Củng cố. GV củng cố cho HS kiến thức cơ bản qua từng dạng bài *HĐ4:HDVN(1’) : - Học thuộc định nghĩa , tính chất tỉ lệ thức . Làm BT : 71 , 72 , 73 SBT -HS đọc đề bài 69 . -HS lắng ngheGV giải bài mẫu . - HS đọc đề bài . Y/c của đề bài ? x = ? y = ? 4 số này không lập thành một tỉ lệ thức . *Dạng 2 : Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức : * Bài 69 (Sbt / 13): Tìm x biết ; a) b) x2 = 15.60 (-2).(8:25)=-x2 x2= 900 x = (30)2 x2 = x = 30 *Bài tập 71 (Sbt / 14): Giải : Đặt Mà x.y = 112 Nếu k = 2 Nếu k = -2 C2 : Từ : Hay : … Ngày dạy:2 /10/2012 Tiết11: Tính chất c

File đính kèm:

  • docxGiao an Dai so 7.docx
Giáo án liên quan