Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

A.Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng t/c của dãy tỉ số băng nhau vào giả toán

*Bt chuẩn :5

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày. Phát triển tư duy suy luận lôgic

B.trọng tâm: Giải bài toán về chia tỉ lệ

c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. máy chiếu

2.HS: Thước kẻ

d.hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra: * HĐ1: (8 ph).

-Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Chữa bài tập 3/54 SGK.

-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận . Chữa bài tập 6/43 SBT.

*Phương án trả lời:

-HS1: Phát biểu Đ/n như SGK và làm BT 3/54 SGK: Vì tỉ số giữa các giá trị tương ứng của m và V luôn không đổi (bằng 7,8) => m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận m = 7,8 V

-HS2: phát biểu t/c như SGK và làm BT 6/43 SBT: Ta có bảng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Tiết 24: §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng t/c của dãy tỉ số băng nhau vào giả toán *Bt chuẩn :5 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày. Phát triển tư duy suy luận lôgic B.trọng tâm: Giải bài toán về chia tỉ lệ c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. máy chiếu 2.HS: Thước kẻ d.hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: * HĐ1: (8 ph). -Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Chữa bài tập 3/54 SGK. -Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận . Chữa bài tập 6/43 SBT. *Phương án trả lời: -HS1: Phát biểu Đ/n như SGK và làm BT 3/54 SGK: Vì tỉ số giữa các giá trị tương ứng của m và V luôn không đổi (bằng 7,8) => m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận m = 7,8 V -HS2: phát biểu t/c như SGK và làm BT 6/43 SBT: Ta có bảng: Số gói kẹo Số tiền 6 27 000đ 8 x(đ),(x>0) Vì giá tiền một gói kẹo là không đổi nên số gói kẹo và số tiền là hai đại lượng tỉ lệ thuận => (đ) 2.Giới thiệu bài: (1 ph) GV cho HS quan sát tranh ở phần đầu bài và giới thiệu: Khi ABC có các góc A, gócB, gócC tỉ lệ với 1;2;3 thì số đo của mỗi góc đó là bao nhiêu? Sau tiết học này các em sẽ trả lời được điều đó 3.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 10/ 9/ * HĐ 2: -Đưa ra BT1 SGK trang 54 Gọi thể tích, khối lượng của mỗi thanh chì lần lượt là: V1,V2,m1,m2 -Yêu cầu HS tóm tắt BT -Khối lượng và thể tích của cùng một thanh chì có quan hệ gì? -Ta có tỉ lệ thứcc nào? -áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tìm m1 và m2 ? -Tương tự em hãy làm -Đưa ra chú ý SGK trang 55 * HĐ 3: -Đưa ra BT2 SGK trang 55, yêu cầu HS làm ?2 -Ba góc của một tam giác có quan hệ gì? -Gọi các nhóm đưa ra cách trình bày -Chọn cách làm hay nhất làm mẫu trình bày -Đọc BT và tóm tắt: V1 =12cm3, V2 =17cm3 m2 – m1 = 56,5g Hỏi m1 =?, m2 =? -Là hai đại lượng tỉ lệ thuận -Ta có: => -Thực hiện tiếp để tìm ra m1 và m2 -Đọc đầu bài, tóm tắt đầu bài -1HS lên thực hiện -Đọc chú ý SGK -Đọc đầu bài và thực hiện theo nhóm -Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 -Đại diện nhóm nêu cách trình bày -Trình bày vào vở 1.Bài toán 1: Giải: Do khối lượng và thể tích của cùng một thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận => => Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: => m1 =12. 11,3 = 135,6 m2 = 17. 11,3 = 192,1 Vậy khối lượng của mỗi thanh chì là: 135,6g và 192,1g : Đáp số : 89g và 133,5g -Chú ý: BT ?1 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15 2.Bài toán 2: Giải: Gọi số đo các góc của ABC lần lượt là: x, y, z (độ) (x,y,z>0). Ta có: và x+y+z = 1800 (Tổng 3 góc của 1 tam giác). Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: => x =1. 300 = 300 y = 2. 300 = 600 z = 3. 30 = 900 (Thỏa mãn BT) Vậy 4.Củng cố, luyện tập: (15 ph) -GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận -HS làm BT trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV BT 5/55 SGK: a) a) b) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45` 9 9 9 9 9 x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 12 12 12 12 10 Vì tỉ số giữa các giá trị tương ứng của x và y luôn không đổi (= 9 hay y = 9x) nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Vì tỉ số giữa các giá trị tương ứng của x và y thay đổi nên x và y không tỉ lệ thuận BT 6/55 SGK: a)Ta có bảng: Chiều dài(mét) Khối lượng(gam) 1 25 x (m) y (g) Vì cùng loại dây thép nên chiều dài và khối lượng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận => => y = 25x b) Nếu y = 4,5kg = 4500g thì x = 25. 4500 = 112500 (m) 5.Hướng dẫn về nhà: (2 ph) -Nắm vững đ/n và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận, t/c của dãy tỉ số bằng nhau -Làm BTVN: 7->11 / 56 SGK và 8->12,16/44 SBT -Giờ sau luyện tập Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doctiet 24-llC.doc