Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch

A/ Mục tiêu

Học xong bài này, HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch

B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV:Bảng phụ

HS: Bảng nhóm

C/ Tiến trình dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 27 NS : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH A/ Mục tiêu Học xong bài này, HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch chữa bài tập, 15/58 SGK Hs2: nêu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Chữa bài tập 19/45 SBT GV cho HS nhận xét bài làm của HS HS1 trả lời định nghĩa HS2: Tỉ lệ thuận: Tỉ lệ nghịch: BT19 Hoạt động 2: bài toán 1(8’) Treo bảng phụ ghi bài toán 1 Cho HS làm bài toán Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1 và v2 (km\h) Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h) ta có ti lệ thức nào? GV nhấn mạnh: vì v và t là 2 đại lượng tỉ nghịch nên tỉ số giữa 2 giá trị bất kì của 2 đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng kia 1HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán mà t1 = 6 v2 = 1,2v1 Bài toán 1: SGK Giải Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô lần lượt là v1 (km\h) và v2 (km\h) Thời gian tương ứng của ôtô đi từ A đến B lần lượt là t1 (h) và t2 (h) Ta có: v2 = 1,2v1 . t1 = 6 Do vận tốc và thời gian của 1 vật chuyển động đều là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên: mà t1 = 6 nên vậy trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A –> B hết 5 giờ Hoạt động 3: bài toán 2 (15’) GV treo bảng phụ Em hãy đọc và tóm tắt đề bài Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x1; x2; x3; x4 ta có điều gì Số máy và số ngày công hoàn thành công việc là 2 đại lượng như thế nào? Aùp dụng tính chất 1 của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có tích nào bằng nhau Aùp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì? Qua bài toán 2 ta thấy x1; x2; x3; x4 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 10; 12 => x1; x2; x3; x4 tỉ lệ thuận với các số Làm BT ?1 1HS đọc và tóm tắt đề bài x1 + x2 + x3 + x4 =36 tỉ lệ nghịch 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 1HS lên bảng thực hiện tiếp bài giải HS làm BT ?1 a) x và y tỉ lệ nghịch Y và x tỉ lệ nghịch => x tỉ lệ thuận với z b) x tỉ lệ nghịch với z Tóm tắt: 4 đội có: 36 máy cày Đ1 HTCV trong 4 ngày Đ2 HTCV trong 6 ngày Đ3 HTCV trong 10 ngày Đ4 HTCV trong 12 ngày Hỏi mỗi đội có mấy máy cày Giải Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x1,x2, x3,x4 ta có x1+x2+ x3+x4 = 36 Vì số máy tỷ lệ nghịch với số máy hoàn thành công việc nên ta có 4x1=6x2=10 x3=12x4 Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có: =60 => x1 =15 x2 =10 x3 = 6 x4 = 5 Hoạt động 4: Bài 16/60 SGK GV treo bảng phụ Yêu cầu HS tìm hệ số tỷ lệ a Sau đó điền số thích hợp vào ô trống Yêu cầu các nhóm tóm tắt đề bài, xác định mối quan hệ giữa các đại lượng rồi lập tỷ lệ thức tượng ứng Cho các nhóm treo bảng lên 1 HS trả lời Các nhóm trình bày bảng nhóm Cho một nhóm trình bày bài giải HS trả lời miệng a, 1.120=2.60=4.30=5.24=8.15 = 120 => x và y không tỷ lệ nghịch 17/61 SGK a = 10. 1,6 = 16 x 1 2 -4 6 -8 10 y 10 8 -4 -2 1,6 Bài 18/61 SGK Cho HS hoạt động nhóm Tóm tắt: 3 người làm cỏ hết 6 giờ 12 người làm cỏ hết x giờ Cùng 1 công việc nên số người làm cỏ và số giữ phải làm là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên: Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ Hoạt động 5: Hưỡng dẫn về nhà Xem lại cách giải bài toán tỷ lệ nghịch – biết chuyển toán chia tỷ lệ nghịch sang tỷ lệ thuận. Oân tập đậi lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch Bài tập về nhà : 19, 20, 21 / 61 SGK 25, 26, 27/ 46 SBT

File đính kèm:

  • docdai 27.doc
Giáo án liên quan