Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 29: Hàm số

I. MỤC TIÊU:

HS nắm được khái niệm về hàm số, biết khẳng định được từ một bộ các giá trị cho trước có lập được một hàm số không.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Đèn chiếu, phim trong, BT 24 / 63 (SGK) ; 25 / 64 (SGK)

Trò: Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x

b) Biểu diễn y theo x.

c) Điền số thích hợp vào ô trống.

3. Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1954 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÀM SỐ TÊN BÀI DẠY Tiết thứ: 29 Ngày Soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: HS nắm được khái niệm về hàm số, biết khẳng định được từ một bộ các giá trị cho trước có lập được một hàm số không. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Đèn chiếu, phim trong, BT 24 / 63 (SGK) ; 25 / 64 (SGK) Trò: Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x Biểu diễn y theo x. Điền số thích hợp vào ô trống. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chiếu bảng phụ thuộc của nhiệt độ và thời gian trong ngày lên màn hình. t(h) 0 4 8 12 16 20 T0 20 18 22 26 24 21 Ví dụ 1: - Trong bảng trên đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào? - Tại một thời điểm nào đó trong ngày mà nhiệt độ không xác định không? - Tại một thời điểm có thể sảy ra nhiều nhiệt độ khác nhau không? -Trong ví dụ 2 đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào? Làm ?1 / 63 (SGK) Ví dụ 3: Trong ví dụ 3 đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào? Làm ?2 Qua ví dụ 1 em có nhận xét gì không? - Giới thiệu định nghĩa hàm số. - Đưa khái niệm lên màn hình cho HS đọc vài lượt. - Đưa chú ý lên màn hình cho HS đọc y = 2x + 3 Tính giá trị của y khi x = 3 y = 2.3 + 3 = 9 ta viết f(3) = 9 Hoạt động 2: Củng cố. Chiếu bài 24 / 63 lên màn hình Khi nào thì y được gọi là hàm số của x? - Nhiệt độ trong ngày phụ thuộc vào thời gian. - Không! Mỗi thời điểm xác định một nhiệt độ nào đó. - Không! Tại mỗi thời điểm xác định một nhiệt độ nào đó. - khối lượng phụ thuộc vào thể tích - thời gian phụ thuộc vào vận tốc. Nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian. Với mỗi giá trị của t ta xác định được một giá trị của T. y là hàm số của x y = f(x) - Khi x, y biến thiên - y phụ thuộc vào x - Mỗi x có một giá trị y 1. Một số ví dụ về hàm số: Ví dụ 1:(SGK) / 62 Ví dụ 2: (SGK) / 63 ?1: m = 7,8 V x 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3: t = ?2 v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 Nhận xét: (SGK) 2. Khái niệm hàm số: y = f(x) y gọi là hàm số của x x gọi là biến số Chú ý: (SGK) 3.Luyện tập: Bai 24 / 64: Có. Bài 25 / 64 y = 3x2 + 1 f= 2 + 1 = + 1 = f(1) = 3.x2 + 1 = 4 f= 3.32 + 1 = 28 4.Củng cố: Nêu khái niệm về hàm số, cho một ví dụ minh hoạ. 5. Bài tập về nhà: 26, 27, 28, 29 / 64 (SGK). 6.Hướng dẫn về nhà: Bài 27/64(Sgk) để khẳng định các đại lượng đã cho có phải là hàm số không ta cần xét: + y có phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x không? + Mỗi x có xá định duy nhất y hay không?

File đính kèm:

  • doctiet 29 hamso.doc
Giáo án liên quan