A/ Mục tiêu :Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỷ lệ thuận , hai đại
lượng tỷ lệ nghịch ( Đ/ n, T/c )
Rèn kỹ nămg giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận , tỷ lệ nghịch với các số đã cho .
Thấy được ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống
B/ Chuẩn bị : GV : Bảng tổng hợp về đại lượng tỷ lệ thuận tỷ lệ nghịch (Đ/n, T/c )
Thước thẳng , máy tính
Hs: Làm các câu hỏi ôn tập chương 2, Bảng nhóm
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 35: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :35
24/12/2004
ÔN TẬP CHƯƠNG II
a/ Mục tiêu :Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỷ lệ thuận , hai đại
lượng tỷ lệ nghịch ( Đ/ n, T/c )
Rèn kỹ nămg giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận , tỷ lệ nghịch với các số đã cho .
Thấy được ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống
B/ Chuẩn bị : GV : Bảng tổng hợp về đại lượng tỷ lệ thuận tỷ lệ nghịch (Đ/n, T/c )
Thước thẳng , máy tính
Hs: Làm các câu hỏi ôn tập chương 2, Bảng nhóm
C Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỷ lệ tỷ lệ thuận tỷ lệ nghịch (15 ‘ )
Đại lượng tỷ lệ thuận
Đại lượng tỷ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= k.x
(với k là hằng số ) thì đại lượng tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= hay x.y=a (a là hằng số ), thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a
Chú ý
Khi y tỷ kệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k(k) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ
Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a() thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a
VD
Chu vi y đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của đều :y=3x
Dải đất hcn a. độ dài 2 cạnh x và y của hcn tỷ lệ với nhau x.y=a
T/c
x
x1
x2
x3
….
y
y1
y2
y3
…
a)
b)
GV: y/c HS phát biểu đ/n , t/c HS lên viết ở bảng …
x
x1
x2
x3
…
y
y1
y2
y3
…
x1y1=x2y2=x3y3=…=a
GV : lấy thêm VD . hai đại lượng TLN, TLT. Và lấy bài tập 3/76 để củng cố
GV : nhấn mạnh lại một lần nữa dựa vào bảng tổng hợp
HS : Nêu công thức
HS chú ý để nắm rõ
Bài tập 3 /76
Giải : gọi diện tích đáy HCN là y(m2). Chiều cao hình hộp là x(m). ta có
Yx=36=>y==>y tỷ lệ nghịch vơí x
Hoạt động 2 : bài toán LTN, TLT ( 28’ )
GV : cho bài tập cho x,y là hai đại lượng tỷ lệ thuận , hãy điền vào ô trống
x
-4
-1
0
2
5
y
2
Yêu cầu HS tìm hệ số tỉ lệ k ? Sau đó gọi một học sinh lên điền vào ô trống
GV cho bài tập 2 tương tự nhưng biết x,y là TLN
y/c HS tìm a và điền vào
Cho BT 3 chia số 156 thành 3 phần
TLT với 3,4,6
Em hãy n hận xét sửa sai
b/TLN với 3,4,6
GV chốt lại cách giải dạng bài toán này
Cần chú ý : từ đại lượng TLN=> TLT
GV: hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập 49/76 SGK
Em hãy bài toán tóm tắt bằng bảng
2 thanh có khối lượng như nhau thì v và d có quan hệ với nhau như thế nào ?
Em hãy lập tỷ lệ thức ( theo tính chất hai đại lượng TLN )
GV ghi đề BT 50 ở bảng phụ :
Em hãy tính v ?
S và h là 2 đại lượng như thế nào khi v không đổi
Nếu c hiều dài , chiều rộng, đáy bể giảm 1 nưả thì S thay đổi ntn?
=> h thay đổi n t n?
HS : tính hệ số tỉ lệ k : (k=-2) ( y=-2x)
Một học sinh lên bảng điền vào ô trống
HS : lên bảng tìm a , y=? hay xy=?
HS khác cùng làm và nhận xét
HS tự làm vào vở
Một học sinh làm câu a ơ bảng
HS khác nhận xét
1 học sinh giải ở bảng , HS khác cùng làm và nhận xét
Tóm tắt đề :
Thể tích
KL riêng
KL
Sắt
V1
D1=7.8
m2
chì
V2
D2=11.3
m2
Một HS đọc bài 5 và trả lời :
Chiều dài chiều rộng giảm đi một nửa thì diện tích giảm đi 4 lần
Để S không đổi thì h tăng lên 4 lần
Bài tập : 1) =>
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Bài 2 : a) a= xy = (-3).(-10) =30
x
-5
-3
-2
1
6
60
4
y
-6
-10
-15
-30
5
0.5
7.5
Bài 3 :
Giải : a) gọi ba số lần lượt là : a,b,c có
b=48
c=72
Gọi ba số cần tìm là x,y,z . Vì x,y,z TLN với 3,4,6 nên x,y,z TLT vơí nên ta có :
=> x=69;y=52;z=34
Bài 4 : (BT49) Giải :
Vì m1=m2=> v1d1=v2d2
vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chì
Bài 5 ( bài 50)
giải : v=sh
S: dt đáy ;h: h chiều cao bể
S và h là đ/ tỷ lệ nghịch
Kích thước giảm một nửa => S giảm đi 4 lần
Để v không đổi thì h phải tăng 4 lần
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn tập theo bảng tổng kết “ Đại lượng TLT, TLN” và xem lại các dạng bài tập
Tiết sau ôn Hàm số , đồ thị hàm số y= f(x) ; y=ax (
BTVN : 51 à55 Sgk , BT 63,65 SBT /57
Hướng dẫn bài tập : Bài 52 xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC để biết được tam
giác là tam giác gì
Bài 54 vẽ 3 đồ thị trên cùng hệ trục toạ độ . Khi a> đồ thị nằm ở góc vuông thứ nhất và
thứ 3 khi a < o đồ thị nằm ở góc vuông thứ 2 và thứ 4
File đính kèm:
- dai 35.doc