A.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chươngvề hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ rhuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Phát triển tư duy suy luận lôgic
- Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
B. Trọng tâm:
Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: máy chiếu, Thước thẳng, máy tính bỏ túi
-HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
+Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.
D. hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 35: Ôn tập chương II (tiêt1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tiết 35
Ngày soạn: 16/12/2012
Ngày dạy: 17/12/2012
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiêt1) trang 76,77
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chươngvề hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ rhuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. Phát triển tư duy suy luận lôgic
- Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
B. Trọng tâm:
Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: máy chiếu, Thước thẳng, máy tính bỏ túi
-HS: +bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
+Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.
D. hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (15ph)
-Đặt các câu hỏi để học sịnh hoàn thành bảng tổng kết sau:
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định
nghĩa
y liên hệ với x theo công thức y = kx
(k là hằng số khác 0)
Nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y liên hệ với x theo công thức y = hay xy = a (k là hằng số khác 0). Nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ
Quãng đường đi được s (km) của chuyển động đều với vận tốc 5km/h tỉ lệ thuận với thời gian t (h): s = 5t
Với diện tích hình chữ nhật không đổi là a. Độ dài hai cạnh x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau: xy = a
Tính
chất
= = = ….. = k
= ; = ; ……..
a)y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a
b) = ; = ; …
-Khi GV và HS xây dựng bảng tổng kết, GV ghi tóm tắt phần định nghĩa lên bảng.
-Phần định nghĩa yêu cầu HS lên viết.
2. Bài mới:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Bài Ghi
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
_GV:nêu nội dung kiểm tra (bảng phụ)
Gọi hai HS lên bảng làm bài
II/ LUYỆN TẬP :
Làm bài 48 SGK trang 76
_GV: hãy tóm tắt đề bài. Lưu ý về đơn vị.
_GV:đây là bài tốn thuộc dạng nào ?
_GV:hãy nêu lại công thức của tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
_GV: yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.
Làm bài 49 SGK trang 76
-GV:nêu đề bài (bảng phụ)
-GV:hướng dẫn HS tóm tắt đề bài
-GV:hai thanh chì và sắt có khối lượng bằng nhau vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
-GV:hãy lập tỉ lệ thức ?
-GV:vậy thể tích thanh nào lớn hơn ?
Bài 50 (SGK)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK)
-Nêu công thức tính V của bể
-V không đổi, vậy S và h là 2 đại lượng quan hệ ntn ?
-Khi chiều dài và chiều rộng đều giảm đi 1 nửa thì dt đáy bể thay đổi ntn ?
-Chiều cao phải thay đổi ntn?
GV kết luận.
Làm bài 51GK trang 77
-GV:nêu đề bài (bảng phụ)
-GV:hãy nêu lại cách xác tọa độ của một điểm khi biết điểm đó đã được xác định trên mạt phẳng tọa độ
_GV:yêu cầu HS lên bảng ghi các tọa độ các điểm.
Làm bài 52 SGK trang 77
_GV:nêu đề bài
_GV:gọi lần lượt HS lên bảng vẽ hệ trục tọa độ rồi biểu diễn các điểm.
_GV:Tam giác ABC là tam giác gì ?
-HS lên bảng làm bài
_HS:1 triệu g nước biển ª 25000g muối.
250g nước biển ª x g muối.
_HS:là bài tốn về hai ĐLTLT.
_HS: =
_HS:làm bài vào bảng nhóm.
-HS:đọc đề bài
_HS:tóm tắt đề
Sắt x ª 7,8 g
Chì y ª11,3g
-HS:quan hệ tỉ lệ nghịch
_HS: =
-HS:lên bảng trình bày
Bài 50 (SGK)
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK)
HS:
->S và h là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: Dt đáy giảm đi 4 lần
->Chiều cao tăng lên 4 lần
Bài 51GK trang 77
-HS:quan sát hình vẽ 32 và ghi tọa độ các điểm
Bài 52SGK trang 77
-HS:đọc đề bài
_HS:lên bảng làm bài
-HS:tam giác ABC là tam giác vuông.
1. Bài 1 : Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận điền vào ô trống trong bảng:
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
2. Bài tập 2 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền vào ô trống trong bảng:
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
Bài 48 SGK trang 76
+ Gọi x(g) là khối lượng muối có trong 250 g nước biển.
+ Vì khối lượng muối và khối lượng nước biển là hai ĐLTLT
Nên :=
x = = 6,25
+ Vậy 250 g nước biển chứa 6,25 g muối.
Bài 49 SGK trang 76
Gọi x, y(cm 3 )là thể tích của hai thanh sắt và chì
Vì thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai ĐLTLN
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn thể tích của thanh chì và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích thanh chì.
Bài 50 (SGK)
Ta có: (S: dt đáy
h: chiều cao bể
Vì V không đổi S và h là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
-Khi chiều dài và chiều rộng đều giảm đi một nửa thì dt đáy bể giảm đi 4 lần.
-Để V không đổi thì chiều cao h phải tăng lên 4 lần
Bài 51GK trang 77
A(– 2 ;2) ; B( – 4 ; 0) ; C (1;0)
D(2;4) ; E(3; – 2) ; F (0 ; – 2 ) ; G( – 3 ;– 2 )
Bài 52SGK trang 77
3. Củng cố: (3ph)
- Nhắc lại các kiến thức về tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận
4. Hướng dẫn về nhà: (1ph)
-Ôn tập theo bảng tổng kết.
-Tiết sau ôn tiếp về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x); y = ax (a ¹ 0).
-BTVN: 53, 54, 55/77 SGK; 63, 65/57 SBT.
Bài54
*Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------
File đính kèm:
- tiet 35-llC.doc