I. Đề – ĐáP áN – BIểU ĐIểM ( Có kèm theo)
II. NHậN XéT
? Ưu điểm:
- Một số HS làm bài sạch sẽ, gọn gàng
- Ap dụng được các dạng toán đã ôn tập một cách linh hoạt vào bài thi
? Tồn tại:
- Còn nhiều em chưa vận dụng được các dạng toán mà GV đã ôn tập
- Chưa linh hoạt ở một số dạng toán
- Chưa vận dụng được tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận vào việc giải toán
- Khi lập tỉ lệ thức từ đẳng thức, HS chưa kiểm tra lại dẫn đến thực hiện sai
III. THốNG KÊ CHấT LƯợNG:
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 38 đến tiết 67, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 38, 39 THI HọC Kì I
Ngày soạn : 8/1/2006
Tiết 40 TRả BàI KIểM TRA HọC Kì I (Phần đại số)
Đề – ĐáP áN – BIểU ĐIểM ( Có kèm theo)
NHậN XéT
Ưu điểm:
Một số HS làm bài sạch sẽ, gọn gàng
Ap dụng được các dạng toán đã ôn tập một cách linh hoạt vào bài thi
Tồn tại:
Còn nhiều em chưa vận dụng được các dạng toán mà GV đã ôn tập
Chưa linh hoạt ở một số dạng toán
Chưa vận dụng được tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận vào việc giải toán
Khi lập tỉ lệ thức từ đẳng thức, HS chưa kiểm tra lại dẫn đến thực hiện sai
THốNG KÊ CHấT LƯợNG:
LớP
GIỏI
KHá
TB
YếU
KéM
7D
7Đ
RúT KINH NGHIệM
Cần rèn luyện thêm cho HS về cách vận dụng các dạng toán trong các tiết luyện tập – ôn tập
Kết hợp với GVCN để tăng cường rèn luyện HS trong việc chuyên cần học tập đối với bộ môn toán
II. Đề BàI.
Đề A
A/PHầN TRắC NGHIệM (3đ)
I/ Số ngày nghỉ học kì I của một số HS được ghi lại như sau.
0 1 2 3 4 5 5 3 4 2
0 2 2 5 2 1 3 4 2 2
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau :
1. Tổng số các giá trị của dấu hiệu là.
A. 5 B.19 C.20 D.6
2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 4 B. 5 C. 3 D.6
3. Mốt của dấu hiệu là
A.2 B. 5 C. 7 D.6
II/ Điểm thi giải toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau :
6 7 4 8 9 7 10 4 9 7
8 6 9 5 8 9 7 10 9 8
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau :
1. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 7 B. 8 C. 20 D. 19
2. Số bạn có điểm 7 là :
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
3. Mốt của dấu hiệu là :
A. 10 B. 5 C. 9 D. 4
B/ PHầN Tự LUậN (7đ)
Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau :
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng “ Tần số “ và nhận xét
c) Tính số trung bình cộng và tìm một của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Đề B
A/PHầN TRắC NGHIệM (3đ)
I/ Số ngày nghỉ học kì I của một số HS được ghi lại như sau.
0 3 2 3 4 5 5 3 4 2
4 2 5 5 2 5 3 4 5 2
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau :
1. Tổng số các giá trị của dấu hiệu là.
A. 5 B.19 C.20 D.6
2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 4 B. 5 C. 3 D.6
3. Mốt của dấu hiệu là
A.2 B. 5 C. 7 D.6
II/ Điểm thi giải toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau :
5 7 5 8 9 8 10 5 9 7
8 6 8 5 8 7 7 10 9 8
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau :
1. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 6 B. 8 C. 20 D. 19
2. Số bạn có điểm 7 là :
A. 4 B. 5 C. 7 D. 6
3. Mốt của dấu hiệu là :
A. 10 B. 8 C. 7 D. 5
B/ PHầN Tự LUậN (7đ)
Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau :
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng “ Tần số “ và nhận xét
c) Tính số trung bình cộng và tìm một của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
ĐáP áN + BIểU ĐIểM
A/ PHầN TRắC NGHIệM
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ
Đề A
I/ 1C 2D 3A
II/ 1A 2C 3C
Đề B
I/ 1C 2B 3B
II/ 1A 2A 3B
B/PHầN Tự LUậN (7đ) Cả đề A và đề B
a) Dấu hiệu : Số cân nặng của mỗi bạn 1đ
b) Bảng tần số : 1,5đ
Số cân (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Nhận xét : - Người nhẹ nhất : 28kg 0,5đ
- Người nặng nhất : 45kg
- Nói chung số cân nặng của các bạn vào khoảng từ 30kg đến 32kg
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
1,5đ
M0 = 32 0,5đ
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2đ
Ngày soạn : 24/03/2007
Tuần 28
Tiết 59 ĐA THứC MộT BIếN
MụC TIÊU
HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.
Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của biến.
CHUẩN Bị.
Bảng phụ, bút lông, bảng phụ nhóm
CáC HOạT ĐộNG DạY HọC TRÊN LớP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
Tính tổng 2 đa thức sau
HS1: 5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y + 5xy2
HS2: x2 + y2 + z2 và x2 – y2 + z2
Hoạt động 2: Đa thức một biến (12ph)
GV: Cho đa thức 5x2y – 5xy2 + xy
Đa thức trên có mấy biến ? Tìm bậc ?
GV phân tông tổ 1 viết một đa thức chỉ có biến x, tổ 2 chỉ có biến y ….
GV: Đưa bài của các tổ lên và giới thiệu về đa thức một biến
GV: Vậy thế nào là đa thức một biến ?
GV: Ví dụ
A(x) = 7y2 – 3y + #
B(x) = 4x3 – x2 + #
GV: Giới thiệu cho HS cách kí hiệu khi tính giá trị của đa thức.
Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức (8ph)
GV: yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi.
GV: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta phải làm gì ?
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4 vào vở. Sau đó gọi 2 HS lên trình bày
Hoạt động 4 : Hệ số (5ph)
GV: Xét đa thức P(x) = 6x5 – 7 x3 – 3x + #
GV: Giới thiệu như SGK
GV: Nêu chú ý ở SGK
Hoạt động 5: Củng cố – Luyện tập (7ph)
Làm BT 39, 40SGK/43
Hoạt động 6:Dặn dò về nhà (3ph)
Nắm vững cách sắp xếp , kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.
Làm bài 41, 42 SGK/43
2HS lên bảng thực hiện
HS: Trả lời
HS: Viết các đa thức theo yêu cầu của GV trên bảng phụ nhóm
HS: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
HS: Ap dụng làm ?1
A(5) = 7.52 – 3.5 + # = 172
B(-2) = 4(-2)3 – (-2)2 + # =
HS: Làm ?2
HS thảo luận câu trả lời và làm ?3 vào bảng phụ
HS: Để sắp xếp một đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
HS: Lên bảng làm ?4 và rút ra nhận xét từ ?4
HS: Đọc to nội dung phần 3 SGK
Ngày soạn : 03/4/2007
Ngày soạn : 8/4/2007
Tuần 30 Tiết 63 LUYệN TậP
MụC TIÊU: Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm nghiệm của một đa thức (một biến)
Củng cố kiến thức ở một số dạng bài tập.
CHUẩN Bị
Bảng phụ, bút lông, phấn màu
TIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào?
Ap dụng làm BT 54SGK/48
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (32ph)
Bài 1: Cho đa thức P(x) = x2 – 4
Kiểm tra xem số nào trong các số sau đây là nghiệm của P(x) ?
a) x = 2 b) x = 3
c) x = -2 d) x = -3
GV: hãy nêu cách để kiểm tra một số có là nghiệm của một đa thức?
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có )
Bài 2:
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = y2 – 16
b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 1 không có nghiệm.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, sau 5phút sẽ mời đại diện 2 nhóm lên thực hiện hai câu
HS: Các nhóm khác nhận xét
Bài 3 Cho 2 đa thức
P(x) = 2x2 – 3x + 1
Q(x) = 2x2 – 4x + 3
Chứng tỏ rằng x = 1 và x = # là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Làm BT57, 58, 59, 61 và soạn hệ thống câu hỏi ôn tập chương IV
Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập
2 HS lên bảng trả bài
HS: Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra và thực hiện giải
P(2) = 22 – 4 = 0
P(3) = 32 – 4 = 5
P(-2) = (-2)2 – 4 = 0
P(-3) = (-3)2 – 4 = 5
Vậy x = 2 và x = -2 là nghiệm của P(x)
HS: hoạt động theo nhóm
a) Ta có : y2 – 16 = 0
ị y2 = 16
ị y = 4 hoặc y = -4
Vậy nghiệm của P(y) = y2 – 16 là y = 4 và y = -4
b) Ta có y4 > 0 với mọi y
ị y4 + 1 > 0 với mọi y
ị đa thức Q(y) = y4 + 1 không có nghiệm.
HS: nêu cách làm và lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở
Ngày soạn : 15/4/2007
Tuần 31 Tiết 65 ÔN TậP CUốI NĂM
MụC TIÊU
Ôn tập các kiến thức về đơn thức: Nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng
CHUẩN Bị
GV: Bảng phụ ghi một số bài tập, bút lông, phấn màu
HS: On tập lại các kiến thức về đơn thức, đa thức.
TIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: On tập lí thuyết (15ph)
GV: Treo bảng phụ có nội dung các câu hỏi sau:
Thế nào là đơn thức? cho ví dụ .
Muốn tìm bậc của đơn thức, ta làm thế nào? Cho ví dụ.
Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
Để thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức ?
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập (27ph)
Bài 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với mỗi câu sau (Bảng phụ)
Đề bài
KQ
a) 5x là đơn thức
b) 2xy3 là đơn thức bậc 3
c) x2 + x3 là đa thức bậc 5
d) 3x2 –xy là đa thức bậc 2
e) 2x3 và 3x2 là hai đơn thức đồng dạng
f) (xy)2 và x2y2 là hai đơn thức đồng dạng
Bài 2: Hãy thực hiện tính và điền kết quả vào các phép tính dưới đây:
GV: hãy nêu cách nhân đơn thức với đơn thức?
Bài 3: Tính các tích sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.
a) xy3 và -2x2yz2
b) -2x2yz và -3xy3z
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph)
On tập lại quy tắc cộng trừ hai đa thức, nghiệm của đa thức.
Làm BT 62, 63, 65SGK
Tiết sau tiếp tục ôn tập
HS: lần lượt trả lời các câu hỏi do GV đặt ra.
Ví dụ: 2xy2 ; 3x2yx4…
Ví dụ: 3x3y2z có bậc là 6
Ví dụ: 2xy và -7xy…
HS trả lời và cho ví dụ.
HS: Quan sát bảng phụ và lên bảng thực hiện
Đ
S
S
Đ
S
Đ
HS: Thực hiện và lên bảng điền kết quả ở bảng phụ
25x3y2z2
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
-15x2y2z2
HS: hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
a) (xy3)(-2x2yz2) = x3y4z2
Đơn thức bậc 9, hệ số là
b) (-2x2yz)(-3xy3z) = -6x3y4z2
Đơn thức bậc 9, hệ số -6
Các nhóm khác nhận xét, sửa sai (Nếu có)
Ngày soạn :18/04/2007
Tiết 66 ÔN TậP CUốI NĂM
MụC TIÊU
On tập các kiến thức về đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
Rèn luyện kĩ năng giải toán về đa thức
CHUẩN Bị
GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu
HS: On tập các kiến thức đã hướng dẫn
TIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: On tập lí thuyết (15ph)
GV: Đưa ra một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ
Đa thức là gì? Cho ví dụ
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ?
Số a khi nào là nghiệm của đa thức P(x)? Cho ví dụ.
Hoạt động 2: On tập – luyện tập (25ph)
Bài 1: Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?
Đa thức
Các số
A(x) = 2x – 6
-3; 0; 3
B(x) = 3x +
M(x) = x2 – 3x + 2
-2 ; -1 ; 1 ; 2
Q(x) = x2 + x
-1; 0 ; ; 1
GV: Lưu ý HS có thể thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0
Bài 2: Cho đa thức
M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2
Tìm đa thức M(x)
Tìm nghiệm của M(x)
GV:Muốn tìm đa thứcM(x) ta làm thế nào?
Hãy tìm nghiệm của M(x).
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
On tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản trong chương “ Biểu thức đại số “
On tập các bài tập đã làm
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương thống kê.
HS: Trả lời các câu hỏi và cho ví dụ
2x2y + 3; x3y – 4 …
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau, khác nhau phần hệ số. Khi cộng các đơn thức đồng dạng ta chỉ cộng phần hệ số, giữ nguyên phần biến.
Số a là nghiệm của đa thức A(x) khi P(a) = 0. Ví dụ: x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 2 vì P(1) = 0.
HS: Hoạt động nhóm thực hiện BT1, cả lớp chia làm 4 nhóm làm 4 câu và kiểm tra chéo lẫn nhau, thời gia thực hiện là 7 phút.
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
HS: Nêu cách làm và lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở.
M(x) = (5x2 + 3x3 – x + 2) – (3x3 + 4x2 + 2)
= 5x2 + 3x3 – x + 2 – 3x3 - 4x2 – 2
= x2 – x
M(x) = 0 ị x2 – x = 0 ị x(x – 1 ) = 0
ị x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của M(x) là x = 1 và x = 0
Ngày soạn: 22/04/2007
Tuần 32 Tiết 67 ÔN TậP CUốI NĂM
MụC TIÊU
On tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê
Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng
CHUẩN Bị
GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu
HS: On tập các kiến thức về thống kê
TIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: On tập lí thuyết (10ph)
GV: Để tiến hành điều tra về một vần đề nào đó, em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ?
GV: trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ?
Hoạt động 2: On tập – Luyện tập (30ph)
GV: treo BT sau lên bảng phụ
Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán (HKI) của lớp 7D được cho bởi bảng sau :
G.trị(x)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
T.số(n)
0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1
Dấu hiệu ở đây là gì?
Tìm mốt của dấu hiệu
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 2: Hai xạ thủ A và Bcùng bắn 20 phát đạn, kết quả được ghi lại như sau
Xạ thủ A
8 10 10 10 8 9 9 9 10 8 10 10 8 8 9 9 910 10 10
Xạ thủ B
10 10 9 10 9 9 9 10 10 10 10 10 7 10 6 6 10 9 10 10
Tính điểm trung bình của từng xạ thủ
Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ .
GV: hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
On tập kĩ các câu hỏi lí thuyết, làm lại các dạng BT theo đề cương.
Làm thêm các BT ở SBT, chuẩn bị cho kì thi HKII.
HS: Để tiến hành điều tra về một vần đề nào đó, đầu tiên em phải thu thập được số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
HS: Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và t62n số.
HS: cả lớp thực hiện, một HS lên bảng trình bày
Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán(HKI) của lớp 7D
M0 = 6
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
HS: đọc đề ở bảng phụ và nêu cách thực hiện
2 HS lên bảng thực hiện tính điểm TB của từng xạ thủ
a) Xạ thủ A: = 9,2
Xạ thủ B: = 9,2
b) Tuy điểm TB bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “chụm” hơn xạ thủ B.
Tuần 33, 34
Tiết 68, 69 THI HọC Kì II
File đính kèm:
- GIAO AN Dai 7.doc