Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

A.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định đ¬ợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Phát triển tư¬ duy suy luận lôgic. Bài tập chuẩn 17,18/trang 15

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

B.TRỌNG TÂM: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Máy chiếu ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a; Thư¬ớc kẻ

2. Học sinh:

+Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dư¬ới dạng số thập phân và ngư¬ợc lại (lớp 5 và lớp 6).

+Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.

D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày dạy: 27/8//2012 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. A.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Phát triển tư duy suy luận lôgic. Bài tập chuẩn 17,18/trang 15 - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. B.TRỌNG TÂM: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Máy chiếu ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a; Thước kẻ 2. Học sinh: +Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6). +Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: * HĐ1: (9 ph). +Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm: |15|; |-3|; |0|. Tìm x biết: |x| = 2. +Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; ; -2. * Phương án trả lời: +Phát biểu: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. +Tìm: |15| = 15; |-3| = 3; |0| = 0. |x| = 2 => x = 2 +Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; ; -2. 2. Giới thiệu bài: (1 phút) Trên cơ sở giá trị tuyệt đối của số nguyên ta cũng xây dựng đợc khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cụ thẻ các em nghiên cứu trong tiết học này 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 12/ 8/ * HĐ 2: -Nêu định nghĩa như SGK. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Dựa vào định nghĩa hãy tìm: -Yêu cầu làm phần b. -Gọi HS điền vào chỗ trống. -Hỏi: Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì ? -GV ghi tổng quát -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Yêu cầu làm SGK * HĐ 3: -Hướng dẫn làm theo qui tắc viết dới dạng phân số thập phân có mẫu số là luỹ thừa của 10. -Hướng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân như đối với số nguyên. -Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào vở. -Hướng dẫn chia hai số hữu tỉ x và y như SGK. -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. Yêu cầu làm SGK -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. -HS tự tìm giá trị tuyệt đối theo yêu cầu của GV. -Tự làm. -Đại diện HS trình bày lời giải. -Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm. -Ghi vở theo GV. -Đọc ví dụ SGK. -2 HS lên bảng làm . HS khác làm vào vở. -2 HS đọc kết quả -Làm theo GV. -Tự làm các ví dụ còn lại vào vở. - Nghe hướng dẫn và làm theo - Tự làm vào vở -Lắng nghe GV hướng dẫn. -Đọc các ví dụ SGK. 2 HS lên bảng làm , các HS còn lại làm vào vở. -HS tự làm vào vở BT -Đại diện HS đọc kết quả. 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: |x| : khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. -Tìm: -; ; ; . : b)Nếu x > 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x < 0 thì Vì dụ:(như SGK) Nhận xét : Với mọi x , 0 và 0 : Đáp số; a) ; b) ; c) ; d) 0. 2.Cộng. trừ, nhân, chia số thập phân: a)Quy tắc cộng, trừ, nhân: -Viết dưới dạng phân số thập phân… VD: (-1,13)+(-0,264) -Thực hành: (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 b)Qui tắc chia: -Chia hai giá trị tuyệt đối. -Đặt dấu “+” nếu cùng dấu. -Đặt dấu “-” nếu khác dấu. : Tính a)-3,116 + 0,263 = - (3,116 – 0,263) = -2,853 b)(-3,7) . (-2,16) = 3,7 . 2,16 = 7,992 4. Củng cố, luyện tập:(13 ph). - GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - HS làm các BT trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV Bài 17 SGK trang 15 Đúng b) Sai c) Đúng. 2) a) = x = hoặc x = b) =0,37x =0,37 hoặcx = -0,37 c) = 0x = 0 d) = x =hoặc x = Bài 18 SGK trang 15 a) -5,17 – 0,469 = -5,639 b) -2,05 + 1,72 = -0,32 c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027 d) -9,18 : 4,25 = -2,16 Bài 19/15 SGK: a)Giải thích: Bạn Hùng cộng các số âm với nhau được (-4,5) rồi cộng tiếp với 41,5 được kết quả là 37. Bạn Liên nhóm từng cặp các số hạng có tổng là số nguyên được (-3) và 40 rồi cộng hai số này được 37. b)Cả hai cách đều áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý. Nhưng làm theo cách của bạn Liên nhanh hơn. -Bài 20/15 SGK: Tính nhanh a) = (6,3+2,4)+[(-3,7)+(-0,3)] = 8,7+(-4) = 4,7; b) = [(-4,9)+4,9]+[5,5+(-5,5)] = 0+0 = 0 c) = 3,7 ; d) 2,8.[(-6,5)+(-3,5)] = 2,8.(-10) = -28 5.Hướng dẫn về nhà: (2 ph). -Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ. -Làm BTVN: 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK; bài 24, 25, 27 trang 7, 8 SBT. -Tiết sau luyện tập, đem theo máy tính bỏ túi. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doctiet 4-llC.doc
Giáo án liên quan