I. MỤC TIÊU
- Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra ( về cấu tạo , về nội dung ) ; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra , hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số tất cả các các giá trị của dấu hiệu ” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” ; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị .
- Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu , giá trị của nó và tần số của một giá trị . Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra .
49 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 41 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III :
THỐNG KÊ
Tiết 41 + 42 :
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra ( về cấu tạo , về nội dung ) ; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra , hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số tất cả các các giá trị của dấu hiệu ” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” ; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị .
Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu , giá trị của nó và tần số của một giá trị . Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra .
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sgk , bảng phụ : Bảng 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 trang 5 ® 9 sgk
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Thu thập số liệu , bảng số liệu thống kê ban đầu
Cho học sinh quan sát một phần của bảng thống kê dân số ( trang 4 sgk )
Sau đó giới thiệu như phần dưới bảng đó . Cho hsinh nắm rõ thống kê là gì ? Ta lập bảng như trên gọi là bảng thống kê số liệu ban đầu . Làm cách nào để lập được bảng này ?
® Học sinh ghi tựa bài
Treo bảng 1 trang 5 đã kẻ sẳn và giới thiệu : Đây là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1 Có 3 cột , 20 dòng
Bài 1 trang 7: chia lớp làm 2 nhóm :
Nhóm 1 : Điều tra về số điểm của một bài kiểm tra toán 1 tiết ( bài kiển tra chương 2 Đại số )
Nhóm 2 : Điều tra về số bạn nghỉ học hàng ngày trong 1 tuần của khối 7
I. Thu thập số liệu ,bảng số liệu thống kê ban đầu
Làm ?1 trang 5
Làm bài tập 1 trang 7
Hoạt động 2 : Dấu hiệu
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp .
?3 Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
VD : Lớp 7A trồng 35 cây
Lớp 8D trồng 50 cây .
?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị
?5 Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được đó là 28 , 30 , 35 , 50
?6 Có 8 lớp trồng được 30 cây trong bảng 1 ( hay giá trị 30 xuất hiện 8 lần )
Hướng dẫn hs các bước tìm tần số theo cách hợp lý nhất .
Cho hs lập bảng
?7 Trong dãy các giá trị của bảng 1 có 4 giá trị khác nhau .
Lưu ý : Không phải trường hợp nào kết quả thu thập được cũng là con số .
Đọc phần chú ý trang 7
Xem bảng 2 trang 7. Cách lập bảng trong trường hợp này đơn giản hơn bảng 1 . vì không quan tâm đến các lớp , chỉ quan tâm đến cây trồng .
II. Dấu hiệu:
a/ Dấu hiệu , đơn vị điều tra:
Làm ?2 trang 5
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê . Kí hiệu : các chữ in hoa ( X ; Y . . .)
Đơn vị điều tra : Mỗi lớp
Làm ?3 trang 6
b/ Giá trị của dấu hiệu ,dãy giá trị của dấu hiệu:
Giá trị của dấu hiệu là số cây trồng của mỗi lớp .
n : Số tất cả các giá trị của dấu hiệu hay n = số các đơn vị điều tra. Dãy giá trị của dấu hiệu là : Dãy các số cây trồng được .
Làm ?4 trang 6
3/ Tần số của mỗi giá trị:
Làm ?5 trang 6
Làm ?6 trang 6
Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu .
Kí hiệu : x là giá trị của dấu hiệu
f là tần số của giá trị
Làm ?7 trang 6
Giá trị
x
Tần số
f
28
2
30
8
35
7
50
3
Làm bài tập 2 trang 7
Hoạt động 3 : Luyện tập
Làm bài tập 3 trang 7 ( Hs quan sát các bảng 4 và 5 )
a/ Dấu hiệu là thời gian chạy 50m của mỗi học sinh ( Nam , nữ )
b/
Bảng 4
Bảng 5
Số tất cả các giá trị
20
20
Số các giá trị khác nhau
5
4
Các giá trị khác nhau
8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3
Tần số tương ứng
2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2
3 ; 5 ; 7 ; 5
Hướng dẫn Làm bài tập 4 trang 7
a/ Dấu hiệu : là khối lượng của mỗi hộp chè . Số tất cả các giá trị là 30
Số các giá trị khác nhau là : 5
Các giá trị khác nhau : 89 , 99 , 100 , 101 , 102 .
Tần số tương ứng của các giá trị theo thứ tự trên là : 3 , 4 , 16 , 4 , 3
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Học bài
Làm bài tập 4 trang 9
chuẩn bị bài “ Bảng tần số ”
Tiết 43 :
BẢNG “TẦN SỐ”. CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
MỤC TIÊU:
HS hiểu được Bản tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét được dễ dàng hơn.
HS biết lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Đèn chiếu và các phim giấy trong in sẳn bảng 7, bảng 8 và phần đóng khung (SGK/ 9, 10)
Học sinh:
Bảng phụ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: Dấu hiệu là gì? Tần số là gì?
Bài tập 4 trang 9 sách giáo khoa
Hoạt động 2: Lập bảng “tần số”
GV : yêu cầu HS làm ?1 (làm nhóm)
GV : bổ sung thên vào bên phải và bên trái của bảng như sau
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N = 30
GV : giải thích thêm : Giá trị (x); tần số (n) và giới thiệu như thế là “bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”. Để tiện ta gọi bảng đó là “bảng tần số”
Gv : cho hs lập bảng tần số từ bảng 1 (sgk/4)
Hoạt động 3: Chú ý :
Giáo viên : hướng dẫn hs chuyển bảng “tần số” ngang thành bảng dọc, chuyển dòng thành cột.
GV : Tại sao phải chuyển bảng “số liệu ban đầu” thành bảng “tần số”?
Cho HS đọc ý b/
Gv : cho HS đọc phần đóng khung ờ sgk/10.
I. Lập bảng “tần số” :
?1
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
II/ Chú ý : (sgk/10)
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
Hoạt động 4: Luyện tập và cũng cố:
BT6/11 sgk :
a/ Dấu hiệu : số con của mỗi gia đình.
Bảng tần số :
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
b/ Nhận xét :
số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại bài
Làm các bài tập 5,7/11sgk; 4,5,6/4sbt
Tiết 44 :
LUYỆN TẬP
MUC TIÊU :
Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng ,
Củng cố kỉ năng lập bảng “tần số “ từ bảng số liệu ban đầu
Biết cách từ bảng số viết lại 1 bảng số liệu ban đầu
CHUẨN BỊ CỦA GV , HS:
GV: Giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài 13 và bảng 14(SGK)bài tập 7( tr4/sbt)và 1 số bảng khác
HS: bút dạ , bảng nhóm , giấy trong
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : KTBC
HS1 :Làm BT 5/4 SBT
HS2 : Làm BT 6/4 SBT
GV: cho HS nhận xét từng bài làm của bạn và cho điểm
BT 5/4 SBT
a/ có 26 buổi học trong tháng
b/Dấu hiệu : số HS nghỉ học trong mỗi buổi
c/ Bảng tần số :
Hs nghỉ trong buổi học(x)
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N=26
Nhận xét : Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng
Có 1 buổi có 6 HS nghỉ học
BT 6/4 SBT
Dấu hiệu : Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn
b/ Có 40 bạn làm bài
c/ Bảng tần số :
x
1
2
3
4
5
6
7
9
10
1
n
1
4
6
10
6
8
1
1
1
N=40
Nhận xét : Không có bạn nào không mắc lỗi
Số lỗi ít nhất là 1
Số lỗi nhiều nhất là 10
Số bài chiếm tỉ lệ cao nhất là từ : 3 đến 6
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
GV: cho HS làm BT 8/12 sgk
GV: Cho HS đọc bài này nhiều lần và đặt câu hỏi :
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?xã thủ đã bằn bao nhiêu phát ?
b/ Lập bảng tấn số và nêu ra nhận xét ?
GV: giới thiệu thêm về môn thể thao bắn súng , mà thành tích VN đã đoạt nhiều thứ hạng cao tại seagame 22 tổ chức tại VN
GV: Cho HS làm BT 9/ SGK/ 12
GV: kiểm tra vài HS và chấm điểm
Gv và Hs cùng làm BT 7/4 sbt
Cho bảng tần số
x
110
115
120
125
130
n
4
7
9
8
2
N=30
Hãy từ bảng này viết lại số liệu ban đầu ?
Hãy cho nhận xét gì về bài này và bài toán ban đầu ?
Bảng số liệu này có bao nhiêu giá trị , các giá trị như thế nào?
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
Lớp 7a làm môn toán có điểm số như sau :4:4:5:6:6:6:8:8:8:10
a/ dấu hiệu là gì?số cácgià trị khác nhau là bao nhiêu ?
b/ Lập bảng tần số theo bảng ngang và bảng dọc? Nêu nhận xét gía trị lớn nhất và nhỏ nhất ?
GV: nhấn mạnh những ý chính :
Dựa vào bảng số liệu thống kê để lập bảng , tìm tần số , theo hàng ngang hoặc dọc , từ đó rút ra nhận xét
Dựa vào bảng tầng số để viết lại bảng số liệu ban đầu
Bài tập 8/12 sgk
a/ Dấu hiệu : Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát
b/ Bảng tần số :
x
7
8
9
10
n
3
9
10
8
N=30
Nhận xét : Điểm số thấp nhất : 7
Điếm số cao nhất :10
Điểm chiếm tỉ lệcao nhất :8,9
BT 9/12 SGK
a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toán của mỗi HS
Số các giá trị : 35
b/ Bảng tần số
x
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
Nhận xét :
Thời gian giải 1 bài toán cao nhất là:3 phút
Thời gian giải bài toán chậm nhất là: 10 phút
Số bạn giải toán chiếm tỉ lệ cao nhất từ:7-10
BT 7/4 SBT
Bài toán này là bài toán ngược của bài toán trên .
Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trị
Tron đó có
4 giá trị :110 , 7 giá trị : 115, …
HOẠT ĐỘNG NHÓM
a/ Dấu hiệu : Điểm KT toán
Số các giá trị khác nhau : 5
b/ bảng tần số theo ngang :
x
4
5
6
8
10
n
2
1
3
3
1
N=10
Bảng dọc
Điểm KT toán
Tần số (n)
4
5
6
8
10
2
1
3
3
1
N= 10
Nhận xét : Điểm caonhất : 10
Thấp nhất : 4
Tỉ lệ trên trung bình : 80%
Hoạt động 3 : Hường dẫn về nhà
Bt1 : Tuổi nghê của 40 cn
6
5
3
4
3
7
2
3
2
4
5
4
6
2
3
5
4
2
4
2
5
3
4
3
6
7
2
6
2
3
4
3
4
4
6
5
4
2
3
6
a/ Dấu hiệu là gì? Số các già trị là mấy ?
b/ Lập bảng tần số ,rút ranhận xét
Bt2 : cho bảng tần số
Giá trị
5
10
15
20
25
Tần số
1
2
13
3
2
N=20
Từ bảng này viết lại số liệu ban đầu
Tiết 45 :
BIỂU ĐỒ
MỤC TIÊU :
HS cần nắm được :
Ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệuvà tần số tương ứng
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian
Biết đọc các biểu đồ đơn giản
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS:
GV: Thước thẳng có chia khoảng cách ,phấn màu , bảng phụ in sẵn bải tập và biểu đồ của bt mẫu
HS: Thước thẳng oo chia khoảng cách , sưu tầm 1 số biểu đồ các loại ( từ sách báo hằng ngày, từ các môn học khác như : địa , sử ,,,,)
TIẾN TRINH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Gv: Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào? Nêu tác dụng của bản đó?
GV : Đưa hình ảnh lên bảng
GV: Ngoài bảng số liệu , bảng tần số , người ta còn dùng biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Hình ảnh trên là biểu đồ đồ đoạn thẳng
GV: Từng trục đại diện cho đại lượng nào ?
HS: Trục hoành biểu diễn các giá trị của x, trục tung biểu diễn tần số n
Trong tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ vấn đề này.
Hs : từ bảng số liệu ban đầu ta có thể lập được bảng tần số
Bảng tần số giúp ta có những nhận xét chung, dễ tính toán
Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng
GV và HS cùng làm ?/13 theo các bước trong sgk
Gv: Hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
HS :
B1 : Dựng hệ trục tọa độ
B2: vẽ các điểm có tọa độ trong sgk
B3: vẽ các đoạn thẳng
GV cho HS làm bài tập 10 /14 , sgk
GV: nhận xét và cho điểm .
I. Biểu đồ đoạn thẳng : (sgk/13)
Bài tập 10 /14 sgk
Hoạt động 3 : Chú ý
Gv : Bên cạnh các biể đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách báo cón gặp nhiều loại như trong sgk , hình 2/15
Gv: giới thiệu cho HS thấy biểu đồ hình chữ nhật giúp ta thấy sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian ( từ năm 95 – 98)
GV : Hãy cho biết từng trục trục biểu diễn cho đại lượng nào ?
HS : Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 95-98. Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá . đơn vị nghin hecta
Gv: Cho hs nối các trung điểm của các đáy trên của hình chữ nhật và yêu cầu HS nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng
II. Chú ý : (SGK/14)
Nhận xét : trong 4 năm từ 95 – 98 thì rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 95
Năm 96 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm . Nhưng mứt bị phá rừng có xu hướng gia tăng vào năm 97 , 98
Hoạt động 4 : Củng cố luyện tập
1/ Em hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?
Vẽ biểu đồ cho 1 hình ảnh cụ thể dễ thấy dễ nhìn , dễ nhớ …., về dấu hiệu và tần số
2/ Nêu các bườc của việc vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
BT 8/5 sbt
BT 8/5 sbt
a/ lớp này học không đều . điểm thấp nhất là 2 , điểm cao nhất là 10
Số HS đạt điểm nhiều nhất là: 5,6,7
b/ Bảng tần số :
x
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N=33
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bt 11.12 /sgk / 14
9.10/6 sbt, đọc bài đọc thêm/15sgk
Tiềt 46 :
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Hs biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biềt lập bảng “tần số”
Hs có kĩ năng đọc biểu đồ 1 cách thành thạo
Hs biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: chuẩn bị trước 1 vài biểu đồ về đoạn thẳng , biểu đồ hình chũ nhật và biểu đồ hình quạt
Máy chiếu hoặc bảng phụ , bút dạ . thước thẳng có chia khoảng , phấn màu
HS: giấy trong , bảng phụ , thước thẳng có chia khoảng
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các bước vẽ b đồ đoãn thẳng , Làm bt 11/sgk /14
Hs làm BT 11/sgk/14
Bảng tần số
x
0
1
2
3
4
n
2
4
17
5
2
N=30
Biểu đồ đoạn thẳng
Hoạt động 2 : Luyện tập
Làm bt 12/14 /sgk
GV : Căn cứ vào bảng 16 em hãy thực hiện những yêu cầu của đề bài . sau đó gvgọi 1 hs lên bảng làm câu a
GV: cho HS nhận xét và cho điểm
Sau đó gọi tiếp hs 2 lên bang làm tiếp câu b
Gv: Cho HS nhận xét về kĩ năng vẽ biêu đồ?
GV đưa tiềp bài tập sau lên bảng và cho hs làm nhóm
Biểu đồ trên là lỗi sai chính tả môn văn của lớp 7b . Từ biểu đồ đó hãy :
a/ Nhân xét
b/ Lập bảng tần số
GV: yêu cấu HS đọc kĩ bài và hoãt động nhóm
GV : Kiểm tra bài và đánh giá kết quả
GV : Hãy so sánh bt vừa làm và bt 12/14 sgk
à 2 bt ngược nhau
Gv: cho hs làm tiếp BT 10 /5/sbt
Cho Hs làm bài vào vờ và gọi 1 hs lên bảng trình bày
Bt 12/14 /sgk
a/ Bảng tần số
x
17
18
20
25
28
30
31
32
n
1
3
1
1
2
1
2
1
N=12
b/ biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Bài tập làm thêm
a/có 7 HS mắc lỗi 5
6 HS mắc lỗi 2
5 HS mắc lỗi 3 , và 8
Đa số HS mắc từ 2 đến 8(32)
b/ bảng tần số :
x
0
1
2
3
4
5
6
n
0
3
6
5
2
7
3
7
8
9
10
4
5
3
2
N=40
Bt 13/15 sgk
a/ 15 triệu
b/ sau 78 năm
c/ 22 triệu người
Hoạt động 3 :
GV: hướng dẫn HS cách tính tần suất F= n/N
Trong đó n : tấn số của giá trị
N là số các giá trị
F là tần suất của giá trị đó
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà :
Điểm thi của HS lờp 7 được cho bởi bảng sau :
7.5
5
5
8
7
4.5
8
9
5.5
6
4.5
6
6.5
8
8
7
8.5
6
5
7
8
6
5
7.5
7
6
a/ Dấu hiệu cần quan tâm là gì?có bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
b/ lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu
c/ Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Hãy thu thập số liệu môn toán hk I mà em đã biết .
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
MỤC TIÊU:
Biết tính số trung bình cộng: theo công thức từ bảng đã lập. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
Chuẩn bị: hai bảng điểm của hai lớp 7A, 7C.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Số trung bình cộng
Giáo viên nêu vấn đề: Hai lớp cùng làm một đề kiểm tra. Muốn biết kết quả lớp nào tốt hơn ta làm thế nào? ® Bài mới.
Học sinh làm ?1 , ?2
Giáo viên hỏi: Muốn tính trung bình cộng của 40 số này một cách nhanh nhất, ta làm thế nào? (thay phép cộng các số giống nhau bằng phép nhân)
Ta nhân giá trị với số nào? (giá trị nhân tần số của nó)
Số các giá trị bằng gì? (bằng tổng các tần số)
Þ Học sinh tự tính ra kết quả.
Giáo viên hỏi:
Dấu hiệu ở đây là gì?
Số trung bình cộng của dấu hiệu là bao nhiêu?
Học sinh tự xây dựng công thức bằng lời.
Giáo viên viết công thức và giải thích rõ các chỉ số dưới i.
Học sinh làm ?3 dưới hình thức phiếu học tập.
Sau khi học sinh làm xong ?3 giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kết quả làm bài kiểm tra của hai lớp 7A và 7C.
Hoạt động 2:
Giáo viên tổng kết lại ý nghĩa của số trung bình cộng, đồng thời nêu ra một số ví dụ để chứng tỏ sự hạn chế của vai trò đại diện của số trung bình cộng.
Hoạt động 3:
GV : Chúng ta hãy làm quen với một giá trị đặc biệt của dấu hiệu.
GV : nêu như trong sách giáo khoa.
GV : có thể lấy thêm ví dụ trong thực tế.
I. Số trung bình cộng của dấu hiệu :()
Bài toán: (sách giáo khoa/17)
Điểm số (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N = 40
Tổng: 250
= = 6,25
Dấu hiệu: điểm kiểm tra của lớp
Số trung bình của dấu hiệu là: 6,25
Công thức:
: số trung bình cộng của dấu hiệu
x1, x2, …, xk: các giá trị khác nhau của dấu hiệu
n1, n2, …, nk: các tần số tương ứng.
N: số các giá trị
II. Ý nghĩa của số trung bình cộng: (SGK//19)
Chú ý: (SGK/ 19)
III. Mốt của dấu hiệu (Mo)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Kí hiệu: Mo
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
Lưu ý học sinh:
Công thức tính trung bình cộng.
Ý nghĩa của trung bình cộng và hạn chế.
Tùy theo từng dấu hiệu mà mốt khác nhau. Mốt ở đây khác với mốt trong ngôn ngữ hàng ngày. Cũng có dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.
Dặn dò: học thuộc lòng công thức tính trung bình cộng.
Bài tập 14, 15/20.
Tiết 48: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng.
Rèn kỹ năng tính số trung bình cộng và tính mốt của dấu hiệu.
Vận dụng vào tình huống thực tiễn.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết công thức tính trung bình cộng của một dấu hiệu.
Làm bài tập 14/20
HS2: Mốt của một dấu hiệu là gì?
Làm bài tập 15/20
Hoạt động 2: Luyện tập
Học sinh nêu rõ có nên tính trung bình cộng của dấu hiệu không? Vì sao?
Bài 17/20: Học sinh làm trên phiếu học tập. Giáo viên cho học sinh nhận xét một số bài, cả lớp đi đến kết luận đúng.
Học sinh nêu rõ sự khác nhau giữa bảng tần số ở bài 18 so với những bảng tần số đã học.
Tính trung bình cộng theo đúng sự hướng dẫn của sách giáo khoa.
Bài 14/20
x
3 4 5 6 7 8 9 10
n
1 3 3 4 5 11 3 5
N = 35
=
» 7,26 (ph)
Bài 15/20:
Dấu hiệu: tuổi thọ của bóng đèn.
Mốt của dấu hiệu: 1180 (giờ)
Bài 16/20:
Không nên dùng trung bình cộng làm đại diện.
Vì khoảng cách giữa các giá trị quá lớn.
Bài 17/20:
» 7,68 (ph)
Mo = 8
Bài 18/21:
Chiều cao
TBC chiều cao
Tần số
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
N = 100
» 132,68 (cm)
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
Lưu ý học sinh:
Khi khoảng cách giữa các giá trị quá lớn, ta không nên lấy trung bình cộng làm đại diện.
Khi giá trị viết dạng trong một khoảng. Muốn tính trung bình cộng của dấu hiệu, trước hết ta tính trung bình cộng của mỗi khoảng làm xi.
Dặn dò: Bài tập 19/22
Học bài trả lời các câu hỏi ôn tập.
Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III
MỤC TIÊU:
Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương.
Chuẩn bị: bảng “điều tra về một dấu hiệu”.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. Học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa rồi điền vào bảng.
ĐIỀU TRA VỀ MỘT DẤU HIỆU
ß
Thu thập số liệu thống kê, tần số
Kiến thức
Dấu hiệu.
Giá trị của dấu hiệu.
Tần số.
Kĩ năng
Xác định dấu hiệu.
Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm các giá trị khác nhau trong dãy.
Tìm tần số của mỗi giá trị.
ß
Bảng “tần số”
Kiến thức
Cấu tạo bảng tần số
Tiện lợi bảng tần số.
Kĩ năng
Lập bảng tần số.
x
…
n
…
N =
N: tổng các tần số bằng số các giá trị.
Nhận xét từ bảng tần số:
Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất.
Giá trị nào có tần số lớn nhất.
Số các giá trị, có bao nhiêu giá trị khác nhau.
ß
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Kiến thức
Công thức tính trung bình cộng.
Ý nghĩa của trung bình cộng.
Ý nghĩa của mốt.
Kĩ năng
Khi sự chênh lệch giữa các giá trị quá lớn. Ta không dùng
Mo: mốt là giá trị làm đại diện cho dấu hiệu có tần số cao nhất.
Vai trò của thống kê trong đời sống.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 20/23: Học sinh hoạt động nhóm câu a, c. Câu b về nhà làm.
x
20
25
30
35
40
45
50
n
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
=
= 35 tạ/ha
Hoạt động 3: Dặn dò
Ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
CHƯƠNG IV:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51:
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU HTỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU:
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một ví dụ về biểu thức đại số.
Chuẩn bị: bảng phụ bài 3/26.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
Giáo viên đưa ra một số biểu thức đơn giản mà học sinh đã từng gặp.
Học sinh làm ?1
Hoạt động 2: Biểu thức đại số
Giáo viên giới thiệu như trong sách giáo khoa.
Học sinh làm ?2 , ?3
Giáo viên lưu ý học sinh: các phép toán thực hiện trên các chữ cũng có tính chất giống với các phép toán thực hiện trên số.
Trong chương này chưa xét đến các biểu thức có chữ ở mẫu.
Hoạt động 3: Luyện tập
Học sinh tự làm bài 1/26.
Giáo viên lưu ý học sinh: chú ý đặt dấu ngoặc sao cho đúng với thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Học sinh nêu lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở lớp 5.
Sthang = x đường cao
Học sinh thay công thức bằng các chữ a, b, h.
Giáo viên vẽ sẵn ra bảng phụ và học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của đề bài.
I. Nhắc lại về biểu thức:
Ví dụ:
12 : 6 + 7 ; 43.5 – 9
3.(2 + 3)
Những biểu thức trên gọi là biểu thức số.
II. Kh
File đính kèm:
- Giao an Dai so 7HK2.doc