I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
+ Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kỹ năng:
+ Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra
65 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 41 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 41.
CHƯƠNG III. THỐNG KÊ
§1.THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I.Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị
+Kỹ năng : - Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
+Thái độ : - Cẩn thận , có ý thức học tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
HS : - Bảng nhóm , máy tính.
III.Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( không ktra)
Hoạt động 2: Bài mới
giới thiệu VD1 và dùng bảng phụ nêu bảng 1 (SGK-4)
-GV: giới thiệu các khái niệm: Thu thập SL về vấn đề được quan tâm, bảng SL thống kê...
H: Nêu cấu tạo của bảng ?
BT: Thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ
-Nêu cách điều tra cũng như cấu tạo của bảng ?
-GV kiểm tra bài của một số nhóm
-GV giới thiệu bảng 2 bằng bảng phụ
-Học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát bảng 1
-HS nêu cấu tạo của bảng
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ
-Đại diện học sinh lên bảng trình bày cấu tạo bảng trước cả lớp
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Ví dụ: Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây
STT
Lớp
Số cây
1
6A
35
2
6B
30
3
6C
28
4
6D
30
5
6E
30
6
7A
35
7
7B
28
8
7C
30
9
7D
30
10
7E
35
.................................................
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
H: Nội dung điều tra trong
bảng 1 là gì ?
-GV giới thiệu khái niệm: dấu hiệu và đơn vị điều tra
-Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
-GV giới thiệu về giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu như SGK
GV yêu cầu học sinh làm ?4
-Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? Đọc dãy giá trị của dấu hiệu ?
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 2 (SGK)
H: Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ? Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ?
HS: Là số cây trồng được của mỗi lớp
HS: Trong bảng 1 có 10 đơn vị điều tra
Học sinh nghe giảng và ghi bài
HS: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị
(HS đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X)
-Học sinh đọc đề bài bài 2 và trả lời các câu hỏi của GV
2. Dấu hiệu:
a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra
-Vấn đề hay hiện tượng mà
người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
b) Giá trị của dh, dãy giá trị của dấu hiệu
-ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu. Số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu.
-Số các giá trị của dấu hiệu đùng bằng số các đơn vị điều tra (Ký hiệu: N)
Bài 2: (SGK)
a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường
-Dấu hiệu đó có 10 giá trị
b) Có 5 giá trị khác nhau là:
17, 18, 19, 20, 21
-Có bao nhiêu số khác nhau trong cột 3 bảng 1? Nêu cụ thể ?
-Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ? (28 cây, 35 cây, 50 cây)
-GV giới thiệu khái niệm tần số của giá trị, cách ký hiệu
-GV yêu cầu học sinh làm ?7 và làm bài tập 2 phần c,
-GV nêu chú ý (SGK).
HS: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là: 28, 30, 35, 50
HS quan sát bảng 1 và trả lời câu hỏi của GV
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh làm ?7 và BT2c,
3. Tần số của mỗi giá trị
-Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệuđược gọi là tần số của giá trị đó.
-Giá trị của dh ký hiệu là: x
-Tần số của dh ký hiệu là: n
*Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
-GV nêu bài tập
H: Dấu hiệu ở đây là gì
? các giá trị của dấu hiệu là?
-Nêu các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của chúng
GV kết luận..
Học sinh đọc đề bài bài tập và ghi bài tập vào vở
-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-Học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
BT: HS nữ của 12 lớp trong 1 trường THCS được ghi lại trong bảng sau
18
14
20
17
25
14
18
20
16
18
14
16
a) Dấu hiệu là: Số HS nữ trong mỗi lớp
-Số các giá trị của dh là: 12
b) Các giá trị khác nhau là:
14, 16, 17, 18, 20, 25
-Tần số tương ứng là:
3, 2, 1, 3, 2, 1
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi. BTVN: 1, 3 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)
- Mỗi học sinh tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn
Ví dụ: Số con trong các hộ gia định trong thôn
Điểm thi học kỳ của các bạn trong tổ, ........
Sau đó đặt ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải
Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 42.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng
+Kỹ năng : - Có kỹ năng thành thạo tìm các giá trị của dấu hiệu cũng như tìm tần số và: phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu
+Thái độ Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học vào đời sống hàng nhày
II. Chuẩn bị :
GV : SGK-thước thẳng-một số bảng số liệu thống kê ban đầu
HS: SGK-thước thẳng-bài điều tra
III. Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Thế nào là dấu hiệu? là giá trị của dấu hiệu?
Tần số của mỗi giá trị là gì ?
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề em đã chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
HS2: Chữa bài tập 1 (SBT)
Hoạt động 2: Bài mới
đưa bài tập 3 lên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả 2 bảng) là gì ?
-GV yêu cầu hai học sinh lên bảng làm phần b, c
-GV kiểm tra việc làm bài tập của học sinh ở dưới
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK)
-Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu là ?
-Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của chúng ?
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 3 (SGT)
-Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu xót gì và cần phải lập bảng như thế nào ?
-Cho biết dấu hiệu ở đây là gì
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó ?
-GV nêu bài tập, yêu cầu học sinh làm bài tập
Học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của cô giáo
- Học sinh ở dưới nhận xét
Học sinh đọc bài tập 3
HS: Thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh
-Hai học sinh lên bảng làm tiếp bài tập, mỗi học sinh xét một bảng
-Học sinh đọc đề bài bài tập 4
-Lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập
Học sinh đọc kỹ đề bài
HS: Còn thiếu tên chủ hộ, từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền
-Một học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
Bài 3 (SGK)
a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh
*Bảng 5: N = 20
-Số các giá trị khác nhau: 5
-Đó là: 8,3; 8,4; 8,5; 8.7; 8.8
Tần số của chúng lần lượt là:
2; 3; 8; 5; 2
*Bảng 6: N = 20
-Số các giá trị khác nhau: 4
-Đó là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số của chúng lần lượt là:
3; 5; 7; 5
Bài 4 (SGK)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp
+) N = 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 5
c) Các giá trị khác nhau đó là:
98, 99, 100, 101, 102
Tần số lần lượt là:
3; 4; 16; 4; 3
Bài 3 (SBT)
75
100
85
53
40
165
85
47
80
93
72
105
38
90
86
120
94
58
86
91
Bài tập: Lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng
“Ngàn hoa việc tốt dâng lên bác hồ”
-Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập
GV kết luận.
HĐộng3 : Cñng cè
-GV yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi ®· ch÷a c¸c kiÕn thøc ®· sö dông
H§éng 4: Híng dÉn vÒ nhµ TiÕp tôc ®iÒu tra, thu thËp sè liÖu vµ ®Æt c¸c c©u hái råi tr¶ lêi
N
G
A
H
O
V
I
E
C
T
D
L
B
4
2
4
2
3
1
1
2
2
2
1
1
1
Bµi tËp: Sè lîng häc sinh nam cña tõng líp trong mét trêng THCS ®îc ghi l¹i trong b¶ng sau:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
a) DÊu hiÖu ë ®©y lµ g× ? Sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu ?
b) Nªu c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu vµ t×m tÇn sè t¬ng øng cña chóng?
Rót kinh nghiÖm:.......................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 43
§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I.Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn
+Kỹ năng : - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
+Thái độ : Cẩn thận , say mê học tập .
II.Chuẩn bị :
GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng
HS: SGK-thước thẳng
III.Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS: Chữa BTVN 2/SGK
Hoạt động 2: Bài mới
dùng bảng phụ nêu bảng 7 (SGK-9) để HS quan sát
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
-GV giới thiệu bảng tần số và các ký hiệu
-GV yêu cầu học sinh lập bảng tần số từ bảng 1-sgk
GV kiểm tra và nhận xét
Học sinh quan sát bảng 7
Học sinh hoạt động nhóm làm thực hiện ?1
-Một HS lên bảng trình bày
1. Lập bảng tần số:
?1:
-> Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
x
98
99
100
101
102
n
3
4
16
4
3
N=30
Hay “Bảng tần số”
GV hướng dẫn học sinh chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “Dọc” (chuyển dòng thành cột)
H: Tại sao phải chuyển bảng SL thống kê ban đầu
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV, ghi bài vào vở
Học sinh trả lời câu hỏi của GV
2. Chú ý: (SGK)
Hoạt động 4: Luyện
V yêu cầu học sinh làm BT 6 (SGK), yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và độc lập làm bài
-Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn?
-GV liên hệ thực tế qua BT này: Chủ trương KH hoá gia đình của nhà nước
Cho học sinh làm tiếp bài tập 7 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
GV tổ chức cho HS trò chơi
HĐộng 4: Hướng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập đã chữa
BTVN: 4, 5, 6 (SBT)
Bài tập bổ sung: Điều tra về màu sắc yêu thích của các bạn trong tổ
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài tập vào vở
Học sinh quan sát bảng tần số và rút ra nhận xét
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 7 (SGK)
-Một học sinh lên bảng trình bày bài làm
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn.
Bài 6 (SGK)
a) Dấu hiệu: Là số con của mỗi gia đình
b) Bảng tần số:
x
0
1
2
3
4
n
2
4
17
5
2
N=30
*Nhận xét: -Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 -> 4
-Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
-Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%
Bài 7 (SGK)
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
-Số các giá trị: N = 25
b) Bảng tần số:
x
1
2
3
4
5
n
1
3
1
6
3
x
6
7
8
9
10
n
1
5
2
5
1
*Nhận xét:
-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
-Giá trị có tần số lớn nhất là 4 năm
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 44.
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
+Kiến thức : - Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng
+Kỹ năng : -Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu
-Biết cách từ bảng tần số viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu.
+Thái độ : - Có ý thức học tập nghiêm túc. Say mê môn học.
II.Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ ,Bài tập giải mẫu
HS: SGK-thước thẳng , bảng nhóm .
III. Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 5 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 6 (SBT)
Hoạt động 2: Bài mới - Luyện tập
yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tậpọc 8 (SGK)
-Sau đó GV gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
-Dấu hiệu ở đây là gì ?
Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát
-Từ bảng tần số này rút ra một số nhận xét ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 9 (SGK)
-Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau là ?
-Hãy lập bảng tần số và rút ra nhận xét
GV nêu bài tập: Để khảo sát kết quả học Toán của lớp 7A người ta kiểm tra 10 học sinh của lớp. Điểm kiểm tra được ghi lại như sau:
4
4
5
6
6
6
8
8
8
10
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau là ?
b) Lập bảng tần số theo cột dọc và rút ra nhận xét
HĐộng 3: Củng cố GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tần số
Cách tìm số giá trị ?
Các dạng bài đã chữa trong giờ.
-Học sinh lên bảng chữa bài theo yêu cầu cuả thầy giáo.
Học sinh đọc đề bài BT 8
-Học sinh đứng tại chỗ lần lượt trả lời các câu hỏi
-Học sinh rút ra nhận xét
Học sinh nghe giảng
Học sinh đọc đề bài BT 9
-Một học sinh lên bảng làm bài tập
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập
-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
Bµi 8 (SGK)
a) DÊu hiÖu: §iÓm sè ®¹t ®îc cña mçi lÇn b¾n sóng
-X¹ thñ ®· b¾n 30 ph¸t
b) B¶ng tÇn sè
x
7
8
9
10
n
3
9
10
8
N=30
*NhËn xÐt:
-§iÓm sè thÊp nhÊt lµ: 7
-§iÓm sè cao nhÊt lµ: 10
-Sè ®iÓm 8; 9 chiÕm tØ lÖ cao
Bµi 9 (SGK)
a) DÊu hiÖu: Thêi gian gi¶i 1 bµi tËp cña mçi häc sinh
-Sè c¸c gi¸ trÞ lµ 35
b) B¶ng tÇn sè:
x
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
3
4
5
11
3
5
*NhËn xÐt:
-Thêi gian gi¶i mét bµi tËp nhanh nhÊt mÊt 3 phót
-Thêi gian gi¶i 1 bµi tËp chËm nhÊt lµ 10 phót
-Sè b¹n gi¶i 1 bµi tËp mÊt tõ 7-> 10 phót chiÕm tØ lÖ cao
Bµi tËp:
a) DÊu hiÖu: §iÓm kiÓm tra To¸n
-Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau: 5
b) B¶ng tÇn sè:
x
4
5
6
8
10
n
2
1
3
3
1
N=10
*NhËn xÐt:
-§iÓm kiÓm tra cao nhÊt lµ 10
-§iÓm kiÓm tra thÊp nhÊt lµ 4
-TØ lÖ ®iÓm trung b×nh trë lªn chiÕm 80%
H§éng 4 : Híng dÉn vÒ nhµ Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
Lµm bµi tËp sau:
Bµi tËp 1: Tuæi nghÒ (tÝnh theo n¨m) cña 40 c«ng nh©n ®îc ghi l¹i trong b¶ng sau
6
5
3
4
3
7
2
3
2
4
5
4
6
2
3
6
4
2
4
2
5
3
4
3
6
7
2
6
2
3
4
3
4
4
6
5
4
2
3
6
a) DÊu hiÖu ë ®©y lµ g× ? Sè c¸c gi¸ trÞ khac nhau lµ ?
b) LËp b¶ng tÇn sè vµ rót ra nhËn xÐt
Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
Tiết 45.
§3. BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng
+Kỹ năng : - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Biết đọc các biểu đồ đơn giản
+Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Có ý thức học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-sưu tầm một số biểu đồ các loại
III. Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động củathầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 2 (cho về từ tiết trước)
GV (ĐVĐ) -> vào bài
Hoạt động 2: Bài mới
rở lại với bảng tần số được lập từ bảng 1 và cùng học sinh làm ?1 theo các bước như SGK
-GV cho học sinh đọc từng bước và làm theo
-GV lưu ý các bước làm
-Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
-Cho học sinh làm bài tập 10 (SGK)
-Dấu hiệu ở đây là gì ?
-Gọi một học sinh lên bảng lập biểu đồ đoạn thẳng
-GV kiểm tra bài của một số học sinh
GV kết luận.
Học sinh đọc yêu cầu ?1 (SGK-13)
Học sinh đọc từng bướcvẽ biểu đồ đoạn thẳng (SGK)
HS: dựng hệ trục toạ độ
-Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng
-Vẽ các đoạn thẳng
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập vào vở
Một học sinh lên bảng làm bài tập
-Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Biểu đồ đoạn thẳng:
(x)
28
30
35
50
n
2
8
7
3
N=20
?a. Dựng hệ trục toạ độ
- Trục hoành biểu diễn giá trị
-Trục tung biểu diễn tần số
b. Xét toạ độ :
* ( 28 ; 2 )
* ( 35 ; 7 )
* ( 30 ; 8 )
* ( 50 ; 3 )
c. nối điểm với trục hoành
* Các bước vẽ:
-Lập bảng tần số
- Dựng các trục toạ độ
- Vẽ các điểm có toạ độ
- Vẽ các doạn thẳng.
Bài 10 (SGK)
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán học kỳ I của mỗi học sinh lớp 7C
-Số giá trị : 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng
-GV giới thiệu phần chú ý (SGK)
-GV giới thiệu cho học sinh đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự biến thiên giá trị của dấu hiệu theo thời gian (Từ 1995 đến 1998)
-Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?
-GV yêu cầu học sinh nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng ?
GV kết luận.
-Học sinh đọc phần chú ý và quan sát h.2 (SGK)
HS: Trục hoành biểu diễn thời gian từ 1995->1998
+Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá (đ.vị nghìn ha)
-HS rút ra nhận xét
2. Chú ý:
-* Chú ý có thể vẽ được biểu đồ hình chữ nhật.
Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập
Em hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ ?
-Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
-Từ biểu đồ hãy rút ra một số nhận xét ?
-Từ biểu đồ hãy lập lại bảng tần số ?
GV kết luận.
HS: Vẽ biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể, dễ thấy, dễ nhớ,.. về giá trị của dấu hiệu và tần số
-Học sinh nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng
-Một học sinh lên bảng lập lại bảng tần số
Bài 8 (SBT-5)
a) Nhận xét:
-Học sinh lớp học không đều
-Điểm thấp nhất là 2
-Điểm cao nhất là 10
-Số học sinh đạt điểm 5; 6; 7 đạt tỉ lệ cao.
HĐộng 4 : Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 12, 13(SGK) và 9, 10 (SBT)
Đọc: “Bài đọc thêm” (SGK)
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng học sinh biết lập lại bảng tần số
+Kỹ năng : - Học sinh có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo
+Thái độ : - Học sinh biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng, máy tính.
III. Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động củathầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 11 (SGK)
Hoạt động 2: Bài mới - Luyện tập
yêu cầu học sinh đọc đề bài BT12 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng lập bảng tần số
-Gọi tiếp một học sinh khác lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng
-GV cho học sinh nhận xét kỹ năng vẽ biểu đồ của bạn
BT: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7B
(GV dùng bảng phụ vẽ biểu đồ cho trước )
-Từ biểu đồ hãy rút ra một số nhận xét ?
-Từ biểu đồ hãy lập lại bảng tần số
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 10 (SBT)
-GV giành thời gian cho học sinh làm bài tập vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
-Có bao nhiêu trận bóng đá ghi được bàn thắng?
-Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận không ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT13 (SGK)
-Cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào ?
GV kết luận
-Học sinh đọc đề bài bài tập 12 (SGK)
-Một học sinh lên bảng lập bảng tần số
-Học sinh còn lại làm vào vở
-Một HS khác lên bảng biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Học sinh lớp nhận xét bài bạn
Học sinh đọc kỹ đề bài, quan sát biểu đồ rồi rút ra một số nhận xét
+Có 7 em mắc 5 lỗi chính tả, 6 em mắc 2 lỗi chính tả
+Đa số học sinh mắc từ 2 đến 7 lỗi chính tả
-Một học sinh lên bảng lập lại bảng tần số
-HS còn lại làm vào vở, rồi nhận xét bài bạn
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 10 (SBT) vào vở
-Một học sinh lên bảng trình bày bài
HS: (trận)
HS: Không. Vì còn phải so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận
HS: Biểu đồ hình chữ nhật
-Học sinh trả lời các câu hỏi của bài tập (SGK)
Bài 12 (SGK)
a) Lập bảng tần số:
x
17
18
20
25
28
30
31
n
1
3
1
1
2
1
2
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
Bài tập:
Bài 10 (SBT)
a) Mỗi đội phải đá 18 trận
b) Biểu đồ:
Bài 13 (SGK)
a) Năm 1921, số dân nước ta là 16 triệu người
b) Sau 78 năm (1921->1999) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người
c) Từ 1980->1998 dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người
Hoạt động 3: Củng cố
V cho học sinh đọc bài đọc thêm (SGK)
-GV giới thiệu cách tính tần suất
-Học sinh đọc bài đọc thêm (SGK), nghe giảng, tìm hiểu công thức và cách tính tần suất
Công thức tính tần suất
Trong đó: N: số các giá trị
n: tần số của 1 giá trị
f: tần suất của giá trị đ
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47.
§4.SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
+Kỹ năng: - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt
+Thái độ : - Cẩn thận say mê học tập
II.Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-máy tính bỏ túi
III.Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Chữa bài tập (cho về từ tiết trước)
(Các phần a, b, c)
HS2: làm câu d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng -> rút ra nhận xét
HĐộng 2: Bài mới
đưa bài toán lên bảng phụ yêu cầu học sinh làm ?1
-Học sinh đọc đề bài BT và trả lời các câu hỏi của BT
1. Sè TB céng cña dÊu hiÖu
a) Bµi to¸n:
- Cã 40 b¹n lµm bµi kiÓm tra
-GV híng dÉn häc sinh lµm ?2 (SGK)
-Yªu cÇu häc sinh lËp b¶ng tÇn sè theo cét däc
GV bæ sung thªm 2 cét
+Mét cét tÝnh c¸c tÝch (x.n)
+Mét cét ®Ó tÝnh ®iÓm TB
->GV híng dÉn häc sinh c¸ch thùc hiÖn
H: Th«ng qua BT võa lµm
§iÓm sè (x)
TÇn sè (n)
C¸c tÝch (x.n)
2
3
6
3
2
6
4
3
12
5
3
15
6
8
48
7
9
63
8
9
72
9
2
18
10
1
10
N = 40
Tæng: 250
h·y nªu l¹i c¸c bíc t×m sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu
-GV nªu c«ng thøc vµ yªu cÇu häc sinh chó thÝch c¸c ®¹i lîng cã trong c«ng thøc
-GV yªu cÇu häc sinh lµm ?3
Häc sinh nªu c¸c bíc tÝnh sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu
Häc sinh lµm ?3 (SGK) vµo vë
b) C«ng thøc:
Trong ®ã:
x1, x2, ....xk: c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu
n1, n2,.....nk: tÇn sè t¬ng øng
N: sè c¸c gi¸ trÞ
: Sè trung b×nh céng
?3:
-Víi cïng ®Ò kiÓm tra, em h·y so s¸nh kÕt qu¶ lµm bµi kiÓm tra To¸n cña 2 líp 7A vµ líp 7C
GV kÕt luËn vµ chuyÓn môc.
§iÓm sè (x)
TÇn sè (n)
C¸c tÝch x.n
3
2
6
4
2
8
5
4
20
6
10
60
7
8
56
8
10
80
9
3
27
10
1
10
N = 40
Tæng: 267
-GV nªu ý nghÜa cña sè TB céng nh trong SGK
H: §Ó so s¸nh kh¶ n¨ng häc To¸n cña häc sinh ta c¨n cø vµo ®©u ?
-GV yªu cÇu häc sinh ®äc chó ý (SGK)
GV kÕt luËn.
-Häc sinh ®äc phÇn ý nghÜa cña sè trung b×nh céng (SGK)
HS: C¨n cø vµo ®iÓm TB m«n To¸n cña c¸c HS
-Häc sinh ®äc phÇn chó ý
2. ý nghÜa cña sè TB céng
*Chó ý: SGK
-GV ®a VD (b¶ng 22-SGK) lªn b¶ng, yªu cÇu häc sinh ®äc vÝ dô
H: Cì dÐp nµo b¸n ®îc nhiÒu nhÊt ?
-Cã nhËn xÐt g× vÒ tÇn sè cña gi¸ trÞ 39 ?
-GV giíi thiÖu mèt vµ ký hiÖu
GV kÕt luËn.
-Häc sinh ®äc vÝ dô vµ quan s¸t b¶ng 22 (SGK)
HS: §ã lµ cì 39, b¸n ®îc 184 ®«i
HS: Gi¸ trÞ 39 cã tÇn sè lín nhÊt lµ 184
-HS ®äc ®Þnh nghÜa mèt-sgk
3. Mèt cña dÊu hiÖu:
-Lµ gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt
-Ký hiÖu: M0
Ho¹t ®éng3: Cñng cè- LuyÖn tËp GV yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ò bµi bµi tËp 15 (SGK)
- Gäi mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm
Häc sinh ®äc ®Ò bµi BT 15 vµ quan s¸t b¶ng 23 (SGK)
-Mét HS lªn b¶ng lµm bµi tËp
HS cßn l¹i lµm vµo vë vµ nhËn xÐt bµi b¹n
Bµi 15 (SGK)
a) DÊu hiÖu lµ: Tuæi thä cña mçi bãng ®Ìn.
b) Sè trung b×nh céng lµ:
c) M0 = 1180
Rót kinh nghiÖm
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 48.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh biết cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các ký hiệu)
+Kỹ năng : - Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
+Thái độ : Say mê học ,có ý thức học tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-bảng
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 7 HKII.doc