Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 43: Bảng “tần số”các giá trị của dấu hiệu

 

I. MỤC TIÊU: HS cần đạt được.

- Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

 

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Đèn chiếu, phim trong.

Trò: Phim trong, bút dạ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 43: Bảng “tần số”các giá trị của dấu hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG “TẦN SỐ”CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Tiết thứ: 43 Ngày Soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: HS cần đạt được. - Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Đèn chiếu, phim trong. Trò: Phim trong, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Kết quả điều tra về số HS yếu môn toán của một trường như sau: 2 1 3 4 0 3 2 1 2 1 1 3 4 2 1 5 1 3 2 3 4 Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Tìm tần số của từng giá trị đó. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2: Chiếu bảng 7/9 (Sgk) lên màn hình. Tuy số liệu đã viết theo dòng, cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu. Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn ghẽ hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hơn không? Làm ?1 / 9 (Sgk) - Gọi 1 HS lên trình bày. - Giới thiệu bảng “tần số” gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. - Gọi HS đọc chú ý Sgk/10 Hoạt động 3: - Cho HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài toán Gọi 2 nhóm lên trình bày trên đèn chiếu. Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài toán. - Chờ 3 phút và gọi HS lên bảng trình bày. - Suy nghĩ theo vấn đề Gv đặt ra. - Làm trên giấy trong. - Trình bày trên đèn chiếu. - Thảo luận theo nhóm. - Trình bày trên đèn chiếu. - Nhận xét cách trình bày của nhóm bạn. - Thực hiện cá nhân. 1. Lập bảng “tần số” Từ bảng 7/9 (Sgk) ta có bảng tần số. Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 Bảng trên là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu để cho gọn gọi là bảng “tần số” 2. Chú ý: (Sgk) Luyện tập: (1) Bài 6 / 11(Sgk) a) Dấu hiệu là số con trong mỗi gia đình. - Bảng “tần số” Giá trị 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N = 30 - Số con của gia đình chủ yếu là 2. - Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ là 23,3 % (2) Bài 7 / 11(Sgk) Dấu hiệu: a) Tuổi nghề của mỗi công nhân Số các giá trị là 25. b) Bảng tần số. - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. Giá trị có tần số lớn nhất là 4. Giá trị Tần số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 Hoạt động 4: Về nhà. Làm BT 5, 8, 9

File đính kèm:

  • doctiet 43 bang tan so cac gia tri cua dau hieu.doc
Giáo án liên quan