I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Học sinh tiếp tục được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ, đề cương câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức: 7A2: /42
2. Kiểm tra bài cũ: Gộp vào bài mới
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6171 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 49 Ngày soạn: 25 / 01/ 2013
Lớp 7A1 Ngày soạn: 29 / 01 / 2013
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Học sinh tiếp tục được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ, đề cương câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức: 7A2: /42
2. Kiểm tra bài cũ: Gộp vào bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết
Câu hỏi 1:
Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? ý nghĩa của số trung bình công ? Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ?
Câu hỏi 2:
Mốt của dấu hiệ là gì? Kí hiệu là gì?
Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.
Số trung bình cộng được tính theo công thức:
=
Trong đó:
x1, x2, … , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2 , … , nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường được làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Số trung bình cộng có thể làm đại diện cho dấu hiệu khi các giá trị không chênh lệch quá lớn.
HS trả lời câu 2
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong dãy các giá trị của dấu hiệu.
Mốt được kí hiệu là M0.
HS ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2: Bài tập ôn tập
Bài 1: (Bảng phụ)
Tuổi nghề (tính theo năm) của 30 công nhân trong một tổ sản xuất được thống kê như sau:
4
2
5
4
2
8
5
7
8
10
1
9
4
2
9
7
4
3
5
4
8
7
14
4
5
6
7
5
3
7
a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng “ Tần số”. Rút ra một số nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu)
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trả lời câu a)
Gọi 1HS lên bảng làm câu b)
Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá
GV: Nhận xét và chuẩn hóa kiến thức cho HS
Bài 2: bảng phụ
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 50 HS được ghi lại trong bảng sau
3
10
7
8
12
9
6
8
9
6
4
11
7
8
10
9
5
7
0
6
8
8
6
6
8
8
11
9
10
10
7
6
10
5
8
7
8
9
7
9
5
4
12
5
4
7
9
6
7
6
Đăt x là thời gian giải bài toán đó của một HS. Hãy lập bảng “Tần số “ và tính X
Yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó GV đưa ra lời giải mẫu cho HS đối chiếu và chấm chéo bài của nhau
HS làm việc cá nhân làm bài tập 1
HS: Trả lời câu hỏi
a) Tuổi nghề của mỗi công nhân trong một tổ sản xuất
- Số các giá trị khác nhau là 11
b) Bảng “Tần số”
Tuổi nghề
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
14
Tần số (n)
1
3
2
6
5
1
5
3
2
1
1
N=30
Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1
- Tuổi nghề cao nhất là 14
- Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân tập vào một khoảng nào
HS3 lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng
HS làm bài theo nhóm bài tập 2
Ta có:
Thời gian (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
Trung bình cộng
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
8
8
9
8
5
2
2
3
12
20
48
56
72
72
50
22
24
N =50
= 379
=
=7,58
4. Củng cố:
Em hãy cho biết công thức tính trung bình cộng của dấu hiệu ?
Nhận xét và chuẩn hoá .
Bài 3:
Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm HS được cho trong bảng sau
10
3
9
7
7
8
5
6
6
7
7
8
7
6
6
5
7
9
6
7
Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
Lập bảng tần số? Nhận xét?
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
GV: Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét và cho điểm bài làm Hs
HS: Công thức tính TB cộng của dấu hiệu
=
HS lên bảng làm bài 3, HS khác làm ra vở
Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn Toán của mỗi HS trong nhóm
b. Bảng tần số:
x
3
5
6
7
8
9
10
n
1
2
5
7
2
2
1
N= 20
c.
M0= 7
5. Hướng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chương III và làm các bài tập ở SGK và SBT trong chương III.
2. Chuẩn bị bài, giờ sau làm bài tập kiểm tra một tiết.
Giờ sau: Kiểm tra chương III”
File đính kèm:
- Tiết 49 .doc