I/ MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết được 1 biểu thức đại số là đơn thức và cấu tạo của nó(Hệ số, biến)
- Thực hiện được thu gọn đơn thức
II/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức
Áp dụng tính giá trị của biểu thức
x3y3 + xy tại x = 1 ; y = ( )
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 53 đến tiết 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 53 Ngày giảng ...../......../............
đơn thức
I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết được 1 biểu thức đại số là đơn thức và cấu tạo của nó(Hệ số, biến)
- Thực hiện được thu gọn đơn thức
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức
áp dụng tính giá trị của biểu thức
x3y3 + xy tại x = 1 ; y = ( )
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
?2
?1
Hs hoạt động theo 2 nhóm mỗi nhóm thực hiện1 yâu cầu ?1 íđơn thức là gì?
Số O có phải là đơn thức không? Vì sao? Hãy cho 1 vài vd về đơn thức
- Hs xem sgk và trả lời câu hỏi:
+Cấu tạo của 1 đơn thức
+ Thế nào là đơn thức thu gọn? Và ta thu gọn đơn thức bằng cách nào
5xy2zyx3 có phải là đơn thức thu gọn không? Vì sao?
- Hs xem sgk và trả lời câu hỏi:
Em hiểu thế nào là bậc của đơn thức? (khắc sâu hệ số khác 0)
Gv giải thích, cho vd và khắc sâu: bậc của biến (đơn thức 1 biến, nhiều biến) bậc của đơn thức
- Hs xem sgk và trả lưòi câu hỏi
Em hiểu thế nào là nhân 2 đơn thức
Làm bài tập 13/sgk => cách nhân 2 đơn thức
+Nhân hệ số với hệ số
+Nhân biến số với biến số theo quy tắc tích 2 luỹ thừa cùng cơ số
Hoàn thành ?3
1/ Đơn thức:
+ Nhóm biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ:
3 - 2y ; 10x + y ; 5(x +y)
+ Những biểu thức còn lại:
4xy2 ; x2 y3 z ; 2x2 y3x
Học thuộc phần đóng khung sgk
* Chú ý: sgk/30
Bài 10/sgk:
(5 - x)x2 không phải là đơn thức
2/ Đơn thức thu gọn:
Đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn trong đó: 10: là hệ số của đơn thức
x6y3: là phần biến của đơn thức
Bài 12/sgk: (câu a)
* Cú ý: sgk
Bài 12/sgk: (câu b)
3/ Bậc của 1 đơn thức:
* Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
* Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
* Số 0 là đơn thức không có bậc
vd: Tìm bậc của các đơn thức sau:
a. - x2y ; c. - 2x3y5
b. 2xy3 ; d. x3y
4/ Nhân 2 đơn thức:
Bài 13/sgk: Tìm tích các đơn thức
a. 2y và 2xy3
= 2y . 2xy3 = x3y4
b. x3y.(- 2x3y5)
= - x6y6
* Chú ý: sgk
?3
4/ Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài
5/ Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Làm bài 4/sgk; 14 - 18/sbt
- Xem bài đơn thức đồng dạng
Tuần : 25 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 54 Ngày giảng ...../......../............
đơn thứcđồng dạng
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu và nhận biết được các đơn thức đồng dạng
- Thực hiện được các phép toán về đơn thức đồng dạng
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đơn thức là gì? cho vd về 1 đơn thức bậc 3 với các biến và x, y, z
- Bậc của đơn thức là gì? Cho vd (khắc sâu hệ số khác 0)
Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = - 1; y = -
- Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào?
áp dụng: a. - xy3z . (- 3x2y)2 b. x2yz(2xy)3z2
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
?2
?1
hs thảo luận thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu
íEm hiểu thế nào 2 đơn thức đồng dạng (từ kết quả bài toán)
íKhái niệm 2 đơn thức đồng dạng
Làm bài tập 15/sgk. Chia làm 2 nhóm thi nhau
Đọc kỹ phần chú ý
Từ kết quả ?2 khắc sâu định nghĩa 2 đơn thức đồng dạng í cho vd liên hệ thựuc tế
Hs đọc sgk í Em hiểu thế nào là cộng 2 đơn thức đồng dạng?Cho vd
Trừ 2 đơn thức đồng dạng? vd làm bài 16/sgk íquy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng
Nêu hướng giải bài tập 17/sgk. Thay vào từng biểu thức rồi tính
Em có nhận xét gì về các biểu thức trong bài toán ícác đơn thức dồng dạngícách giải nhanh nhất
íKhắc sâu trước khi tính giá trị biểu thức em nên thu gọn các đơn thức đồng dạng nếu có
1/ Đơn thức đồng dạng:
a. 3x2yz ; x2yz ; x2yz
b. 3yz ; x2y2z ; - 3xy2z
* 3x2yz ; x2yz ; x2yz ... là các đơn thức đồng dạng
Học thuộc phần đóng khung sgk
* Chú ý: sgk
Bài 15/sgk:
2/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
25xy2 + 55xy2 + 75xy2
= (25 + 55 + 75) . xy2 = 155xy2
hay 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2
* Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
Bài 17/sgk:
x5y - 5y + x5y
= x5y = x5y
thay x = 1 và y = -1 ta có x5y
= . 15 . (- 1) = -
4/ Củng cố:
- Chơi trò choiư giải bài 18/sgk
- Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài
5/ Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Thực hiện thnàh thạo nhận biết các đơn thức đồng dạng và các phép toán của nó
- Làm phần luyện tập sgk và bài 19 - 22/sbt
Tuần : 26
Tiết : 55
luyện tập
Ngày soạn: 18 /3/06
Ngày giảng : 21/3/06
I/ Mục tiêu:
- ôn lại các kiến thức đã học về biểu thức đại số ...
- Rèn kỹ năng tính giá trị 1 biểu thức, biết áp dụng lý thuyết vào giải toán thu gọn, cộng , trừ các biểu thức đơn giản
II/ Lên lớp:
1/ Hoạt động : Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
a. x2y và xy2; b. 2xy và xy
c. 5x và 5x2 d. – 5x2yz và 3xy2z
- Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
a. x2 + 5x2 + (-3x2) b. xyz – 5xyz - xyz
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Nêu cách tính giá trị một biểu thức?
Làm bài tập 19/sgk
Nhận xét các giá trị của các biến? Nên thay x = 0,5 = ta tính dễ dàng hơn
Nhắc lại cách cộng các đơn thức đồng dạng?
- Hs trình bày trên bảng
Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
Thế nào là bậc của đơn thức
- Hoàn thành bài tập trên bảng
Hs lần lượt điền vào ô trống theo yêu cầu bài toán
Với câu d, câu e có thể có nhiều kết quả
Bài 19/sgk:
Thay x = ; y = -1 vào biểu thức
16x2y5 – 2x3y2 Ta có
16x2y5 – 2x3y2
= 16 . . (-1)5 - 2. (-1)2
= 16.
= - 4 - = -
Bài 21/sgk:
Bài 22/36/sgk:
a. x4y2 . xy
= =
Đơn thức có bậc 8
Bài 23/sgk:
d.
e. 4x2z + 2x2z – x2z = 5x2z
4/ Củng cố: Cho trò chơi; Mỗi đội 5 em theo luật
- 3 bạn đầu làm câu1 - Bạn thứ 4 làm câu 2 - Bạn thú 5 làm câu 3
Cho đơn thức: - 2x2y
1/ Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức - 2x2y
2/ Tính tổng của 3 đơn thức đó
3/ Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm được tại x = -1; y = 1
5/ Dặn dò:
- Xem bài đa thức - Làm bài 19 -> 23/sbt
Tuần : 26
Tiết : 56
Đa thức
Ngày soạn : 21/3/06
Ngày giảng : 24/3/06
I / Mục tiêu:
- Hs nhận biết được một đa thức
- Biết thu gọn và tìm bậc của một đa thức
II/ Lên lớp:
1/ Hoạt động : Kiểm tra bài cũ:
1/ Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 1 tam giác vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài trên 2 cạnh góc vuông x, y của tam giác đó.
2/ Em hãy lập tổng các đơn thức sau: x2y; xy2 ; xy; 5
3/ Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức sau:
x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Từ kết quả kiểm tra bài cũ -> bài mới
- Hs tự cho vd
Hãy chỉ ró các hạng tử ở các vd a, b, c
- Hs hoàn thành ?1/sgk
- Nêu phần chú ý/sgk
Em có nhận xét gì về các hạng tử ở vd c?
Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng -> đa thức thu gọn
Hs hoàn thành ?2/sgk
Hs đọc sgk và trả lưòi các câu hỏi:
Đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao?
Chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử
Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
=> bậc của đa thức
- Hs hoàn thành vd theo nhóm
1/ Đa thức:
* đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một dạng tử của đa thức đó
vd: a/ x + y + xy b/ x2y + xy2 +xy + 5
c/ x2y - 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5
* Để cho gọn ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, C ...
vd: M = x2 + y2 + xy
* Chú ý: sgk/37
2/ Thu gọn 2 đa thức:
N= x2y- 3xy + 3x2y - 3 + xy- x + 5
N = 4x2y – 2xy - x + 5 Q = 5 xy + xy +
3/ Bậc của đa thức:
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
vd: Tìm bậc của đa thức
Q = -3x5 - x3y - xy2 +3x5 + 2
Q =
Đa thức Q có bậc 4
Chú ý: sgk/38
4/ Củng cố:
- Nhắc lại các nội dung đã học trong bài
- Làm bài tập 24, 25, 28/sgk
5/ Dặn dò:
- Học kỹ bài. Nhận biết được đa thức và thu gọn đa thức. Tìm bậc 1 của đa thức
- Làm bài tập 26, 27/sgk; 24 -> 28/sbt
- Xem bài cộng trừ đa thức
Tuần : 27
Tiết : 57
Cộng , trừ đa thức
Ngày soạn : 25 /3/06
Ngày giảng : 28/3/06
I / Mục tiêu:
- Hs biết cách cộng, trừ đa thức
- Rèn kỹ năng bỏ ngoặc đổi dấu, rút gọn và chuyển vế đa thức
II/ Lên lớp:
1/ Hoạt động : Kiểm tra bài cũ:
Chuẩn bị nội dung trên phim trong ( hoặc bảng phụ )
1/ Thế nào là đa thức? Cho vd
Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1
P = x2y + xy2 + - xy + xy2 – 5xy - x2y
2/ Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì? Viết đa thức x5+2x4 – 3x2 – x4 + 1 – x
a. Tổng của 2 đa thức, b. Hiệu của 2 đa thức.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Từ kết quả kiểm tra bài cũ -> bài mới
- hs đọc sgk và trả lưòi câu hỏi
Muốn cộng 2 đa thức ta làm như thế nào?
- Hs thực hiện phần áp dụng; Nêu rõ các bước làm
- Hoàn thành ?1
- Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi
Muốn trừ 2 đa thức ta làm như thế nào?
* Khắc sâu: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” phải đổi dấu tất cả hạng trừ trong ngoặc
- Hs thực hiện vd theo nhóm
* M – N và N – M là 2 đa thức đối nhau
- Hoàn thành ?2 sgk
1/ Cộng 2 đa thức: Muốn cộng 2 đa thức ta thực hiện như sau:
- Bỏ dấu ngoặc đằng trước đa thức có dấu “+”
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng
áp dụng: Cho
P = x2y + x3 – xy2 + 3 Và
Q = (x2y + x3 - xy2 + 3) + (x2y + x3 - xy2)
= 2x3 + x2y – xy – 3
2/ Trừ 2 đa thức:
vd: Cho 2 đa thức
M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1
N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
Tính: +) M+ N
+) M - N
+) N - M
M + N = 4xyz + 2x2 - y + 2
M - N = 2xyz + 10xy - 8x2 + y – 4
N - M = - 2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4
4/ Củng cố:
- Làm bài 29; 32/sgk
- Nhắc lại cách cộng, trừ đa thức
5/ Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Làm bài 33/sgk; 29, 30/sbt
Tiết : 61
luyện tập
Ngày soạn : 28/3/2008
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức và 2 phép cộng, trừ đa thức
- Kỹ năng trình bày bài toán
II. Chuẩn bị
GV : Thước thẳng
HS: Bảng nhóm
III. Lên lớp:
1/ Hoạt động : Kiểm tra bài cũ:
Chuẩn bị nội dung bài giảng trên phim trong. Tính tổng 2 đa thức
a. M = x2y + 0,5xy3 – 7,5x3y2 + x3 và N = 3xy3 - x2y + 5,5x3y2
b. P = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 và Q = x2y3 + 5 – 1,3y2
Nêu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Nêu cách giải, trình bày
a) A = 4x2 + 2y2 – xy
b) A = 2x2 + xy
Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế nào?
- Thu gọn đa thức
- Thay giá trị các biến
- thực hiện các phép tính
Ta có xy - x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
= xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8
Mà xy = (-1) . (-1) = 1
=> kết quả
- Hs đọc kỹ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải
Muốn tìm đa thức C đêt C + A = B ta làm thế nào?
Xác định bậc của đa thức C ở 2 câu a và b
a) C = 2x2 - x2y2 + xy - y
b) C = 3y - x2y2 – xy – 2
Em hiểu yêu cầu đề toán như thế nào?
Dự đoán có bao nhiêu cặp (xy) thoả mãn yêu cầu đề toán? Cho vd
Có vô số cặp (xy) thoả mãn đề toán
Vd: x = 1; y = + 1
x = 2; y = -3 ...
Bài 29/sbt: Tìm đa thức A biết
a. A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 – xy
b. A – (xy + x2 – y2) = x2 + y2
Bài 36/sgk: Tính giá của mỗi đa thức sau:
a. x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3
Tại x = 5 và y = 4
b. xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
Tại x = -1 và y = -1
Bài 38/sgk: Cho các đa thức
A = x2 – xy + xy + 1
B = x2 + y – xy – 1
Tìm đa thức C sao cho
a. C = A + B
b. C + A = B
Bài 33/sbt:
Tìm các cặp giá trị (x,y) để các đa thức sau nhận giá trị = 0
a. 2x + y – 1
b. x – y – 3
* a) x = 1; y = - 1 ta có
2 . 1 + (-1) – 1 = 2 + ( -2) = 0
b) x = 0 ; y = 1
4/ Củng cố:
- Cho trò chơi với nội dung bài 37/sgk
5/ Dặn dò:
- Cẩn thận thực hiện các bước khi cộng hay trừ các đa thức
- Làm bài tập 31, 32/sbt
- Xem bài đa thức 1 biến
6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 28
Tiết : 59
Đa thức một biến
Ngày soạn : 1/4/06
Ngày giảng :4/4/06
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs biết ký hiệu và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến
- Biết tìm bậc của đa thức một biến
II/ Lên lớp:
1/ Hoạt động : Kiểm tra - Tính tổng của 2 đa thức sau:
a. 5x2y - 5xy2 + xy và xy - x2y2 + 5xy2 b. x2 + y2 + z2 và x2 - y2 + z2
Tìm bậc của đa thức tổng
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV: Từ kết quả kiểm tra bài cũ hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấybiến?Hãy í viết đa thức 1 biến
íGiải thích: = y nên được coi là đơn thức của biến y
Hướng dẫn cách viết đa thức A theo biến y : íA(y)
Giá trị của đa thức A tại y = 1 ký hiệu A(1)
Hoàn thành ?1; ?2 sgk
í -Bậc của đa thức một biến là gì?
Gv chuẩn bị đề toán trên phim
a) Đa thức bậc 5
b) - - - 1
c) - - - 3
d) - - - 0
Hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau:
Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức ta phải làm gì?
-Có mấy cách sắp xếp một đa thức?
Hoàn thành ?3, ?4/sgk
Nhận xét về bậc của đa thức Q(x) và R(x)
Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các đa thức Q(x) và R(x)
Hs đọc sgk
Khắc sâu: Hệ số cao nhất là gì? Thế nào là hệ số tự do?
4/ Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài
- Làm bài tập 39/sgk và tổ chức trò chơi “về đích nhanh nhất”
1/ Đa thức một biến:
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng 1 biến
Vd: A = 7x2 – 3y + là đa thức của biến y
* Mỗi số được coi là 1 đa thức 1 biến
* Cách viết đa thức theo biến
* Cách viết đa thức theo giá trị của biến
A(5) = 160 ; B(-2) = -241
* Bậc của đa thức 1 biến (khác đa thức 0 đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
áp dụng bài 43/sgk:
a) 5x2 - 2x3 + x4 - 3x2 – 5x5 + 1
b) 15 - 2x
c) 3x5 + x3 - 3x5 + 1
d) - 1
2/ Sắp xếp 1 đa thức:
* Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức
* Ta có thể sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến
Q(x) = 4x3- 2x + 5x2 -2x3 +1-2x3
R(x) = -x2 +2x4 +2x-3x4-10+x4
* Nhận xét: sgk/42
*Chú ý: sgk/42
3/ Hệ số:
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x +
Bậc của đa thức P(x) là bậc 5
6 là hệ số cao nhất
là hệ số tự do
* Chú ý: sgk/43
5/ Dặn dò:
- Học kỹ bài. Nắm vững cách sắp xếp ký hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.
- Làm bài 40, 41, 42/sgk và bài 34->37/sbt
IV/Rút kinh nghiệm :
Tiết : 63
Cộng và trừ đa thức một biến
Ngày soạn : 3/4/2008
I/ Mục tiêu:
- Hs biết cộng, trừ đa thức theo 2 cách: hàng ngang hoặc dọc
- Rèn kỹ năng bỏ ngoặc, thu gọn, sắp xếp và thực hiện phép tính trên đa thức
II. Chuẩn bị
GV : Thước thẳng
HS : Bảng nhóm
III. Lên lớp:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra
- Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 - 4x - 1
a. Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b. Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)
c. Tìm bậc của Q(x)
- Tính giá trị của đa thứuc P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 và x = - 3
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt đông 2 : (Tìm hiểu Cộng 2 đa thức một biến: )
- Hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
Có mấy cách cộng 2 đa thức 1 biến. Trình bày cách làm?
- Chia lớp thành 2 nhóm
+ Làm cách 1
+ Làm cách 2
Trình bày bài giảng trên bảng
Nhắc lại cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Hoạt đông 3 :(Tìm hiểu Trừ 2 đa thức 1 biến )
Hs đọc sgk và hoàn thiện kiến thức
Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước?
Ta có thể thực hiện theo cách:
P(x) – Q(x) = Px + [- Q(x)]
1/ Cộng 2 đa thức một biến:
Vd 1: sgk
Vd 2: cho 2 đa thức
P(x) = - 5x3 - + 8x4 + x2
Q(x) = x2 - 5x - 2x3 + x4 -
Cách 1:
P(x) +Q(x) =[-5x3 +(-2x3)]+(8x4+ x4)
+(x2 + x2) + (-5x) +
= 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x - 1
Cách 2:
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 -
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 1
P(x) +Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x - 1
2/ Trừ 2 đa thức 1 biến:
vd: sgk
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 + 3
M(x)+N(x) = -2x4+ 5x3- 4x2 + 2x +2
Chú ý: sgk/45
4/ Củng cố:
- Nhắc lại các biến đã học trong bài
- Những chú ý khi thực hiện phép cộng hoặc trừ 2 đa thức 1 biến
- Làm các bài tập 47/sgk
5/ Dặn dò:
- Làm bài tập 44, 46, 48, 50, 52/sgk
6. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần : 29
Tiết : 61
luyện tập
soạn : 7/4/06
giảng : 10/4/06
I/ Mục tiêu:
- Hs được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến
- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thứuc theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ đa thức
II/ Lên lớp:
1/Hoạt động : Kiểm tra
- Cho P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - ; Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x -
a. Tính P(x) +Q(x) b. Tính P(x) - Q(x)
- Chọn đa thức là mà em cho là kết quả đúng (2x3 - 2x + 1) - (3x + 4x -1) là :
2x3 + 3x2 - 6x + 2
2x3 - 3x2 - 6x + 2
2x3 - 3x2 + 6x + 2
2x3 - 3x2 - 6x – 2
Kết quả là đa thức bậc mấy? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự của đa thức đó
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
2 hs lên bảng. Trình bày bài giải, nói rõ cách làm
b. N + M = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
N - M = - 9y5 + 11y3 + y - 1
Trươcá khi cộng hay trừ đa thức ta cần thu gọn
Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1
3 hs lên bảng tính P(-1); P(0); P(4)
Hs hoạt động theo nhóm
A(x) = x6 - 3x4 + 7x2 + 4
a. đa thức A(x) có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số lớn nhất trong các hệ số
b. đa thức A(x) là đa thức bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tử
Các kết luận trên đúng hay sai? Giải thích.
Bài 50/sgk:
N = 15y3 + 5y2 – y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
M = y2 - y3 -3y + 1- y2 + y5 - y3 + 7y5
a. Thu gọn:
N = - y5 + 11y3 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
Bài 51/sgk:
Bài 52/sgk: P(x) = x2 – 2x – 8
P(-1) = (-1)2 - 2(-1) – 8
P(0) = 02 – 2 .0 – 8 = - 8
Bài 53/sgk:
Bài làm của bạn A đúng hay sai? Vì sao?
* Cho P(x) = 3x2 +x – 1
Q(x) = 4x2 – x + 5
P(x)-Q(x) =(3x2 +x –1)-(4x2 - x + 5)
= 3x2 +x - 1 - 4x2 - x + 5
= - x2 + 4
Bài bạn A sai vì khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu “-” bạn chỉ đổi dấu hạng tử đầu tiên mà không đổi tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc
4/ Củng cố: Bài in sẵn trên phiếu, Cho 2 đa thức
f(x) = x5 - 3x2 + x3 - x2 - 2x + 5 và g(x) = x2 - 3x + 1 + x2 – x4 + 5x5
a. Tính f(x) + g(x) cho biết bậc của đa thức
b. Tính f(x) – g(x) cho biết bậc của đa thức
5/ Dặn dò:
- Làm bài 39, 40, 41, 42/sbt
- Xem bài nghiệm của đa thức một biến
Tuần : 29 - 30
Tiết : 62- 63
Nghiệm của đa thức một biến
soạn : 11/4/06
giảng : 14 - 15 /4/06
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu được khái niệm nghiệm đa thức
- Biết cách nhận biết được số nghiệm của một đa thức, biết kiểm tra một số phải là nghiệm của đa thức
II/ Lên lớp:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Tính f(x) + g(x) – h(x) biết:
f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1 , g(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3 , h(x) = x4 – 3x2 + 2x – 5
- Gọi đa thức f(x) + g(x) – h(x) là A(x) Tính A(1)
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Từ kết quả kiểm tra bài cũ -> nội dung bài mới
Hs đọc sgk
Giới thiệu: ở Anh và Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo nhiệt giải Farenhai
Trong nhiệt giảiXenxiut -> nước đá đang tan là 00C, hơi nước đang sôi là 1000C thì nhiệt Farenhai nước đá đang tan là 320F; hơi nước đang sôi là 2120F
Số a là một nghiệm của đa thức P(x) khi nào?
Đọc các vd trong sgk và trả lời câu hỏi:
Theo em một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
Hs hoàn thành ?1
Trả lời câu hỏi
Một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào?
Hoàn thành ?2 theo nhóm
Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thứuc?
Hs lên bảng trình bày bài giải
Cách nào khác để tìm nghiệm của đa thức P(x) không?
Cho P(0) => nghiệm
Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác không?
Nhấn mạnh: đa thức Q(x) là đa thức bậc 2 nên nhiều nhất chỉ có 2 nghiệm
-> Số ngghiệm của đa thức phụ thuộc
vào bậc cao nhất của đa thứuc
I/ Nghiệm của đa thức 1 biến:
Vd: sgk/47
* Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó
II/ vd: sgk/47
a. x = là nghiệm của đa thứuc
P(x) = 2x + 1
b. đa thứuc G(x) = x2 +1 không có nghiệm vì x20; 1 > 0
=> với mọi x thì x2+1 > 0
c. x = I1 là nghiệm của đa thứuc x2-1
* Chú ý: sgk/47
Ta có: P(x) = 2x +
- P= 2.+ = 1
- P = 2.
- P= 2. + = 0
Vậy x = - là nghiệm của đa thức P(x)
* Sao cho Q(x) = x2 – 2x – 3
Tính Q(3) ; Q(1) ; Q(-1)
* x = 3 ; x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x)
4/ Củng cố:
- Làm bài 54, 55/48/sgk
- Cho chơi trò chơi toán học. - Đề bài trên phim
5/ Dặn dò:
- Làm bài 56/sgk ; 43, 44, 46, 47, 50/sbt
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tuần : 30
Tiết : 64
ôn tập chương IV
Ngày soạn : 20/4/06
Ngày giảng : 18/4/06
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá lý thuyết toàn chương
- Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề toán, giải các loại toán đã học trong chương
II/ Lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
2/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
hs lần lượt trả lời các câu hỏi với nội dung trên phim
x là đơn thức bậc 1
- - - - 0
0 - - - không có bậc
- 2x3 + x2 - x + 3
vd: - 3x5 + 2x3 + 4x2 - x
Chuẩn bị bài trắc nghiệm đúng sai
Gv chuẩn đề bài trên phiếu học tập
Phát cho hs làm và thu bài sửa tại lớp
Hs lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu đề toán
3 hs lên bảng
Cả lớp làm bài vào vở
Đề bài in trên bảng phụ
4 hs lần lượt lên điền vào ô kết quả
Hs thực hiện yêu cầu bài toán theo nhóm
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:
- ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức
- Làm các bài tập 62, 63, 65/SGK và 51, 52, 53/SBT
I/ Khái niệm về biểu thứuc đại số, đơn thức,đathức:
1. Biểu thức đaịo số là gì? Cho vd
2. a. Thế nào là đơn thức? Hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau
b. Bậc của đơn thức là gì? Cho vd nêu rõ từng bậc của đơn thức đã cho. Tìm bậc của các đơn thức x; ; 0
c. Thế nào là đơn thức đồng dạng? cho vd
3. a. đa thức là gì? Viết một đa thức của 1 biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất -2 và hệ số tự do là 3
b. Bậc của đa thứuc là gì? Cho vd và chỉ rõ bậc của đa thức đó
Hãy viết đa thứuc bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử ở dạng thu gọn
4. Luyện tập:
Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1;
y = - 1; z = -2
a. 2xy . (5x2y + 3x – z) (= 0)
b. xy2 + y2z3 + z3x4
2 Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:
a. – 54y2 . bx (b là hằng số)
b..(3x2yz2) c. – 2x2y . x(y2z)3
Bài 59/sgk:
Bài 61/sgk:
a. x3y4z2 . Đơn thức bậc 9, có hệ số là
b. 6x3y4z2, đơn thức bậc 9 , hệ số là 6
c. Hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng và có hệ khác 0 và có cùng phần biến
d. Tại
giá trị của là 2 và của
là -24
Tuần : 30 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 67 Ngày giảng ...../......../............
luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
- Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử các đa thức, xác định nghiệm của đa thức.
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đơn thức là gì? Đa thức là gì?.
Viết 1 biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn 1 trong các điều kiện sau:
a. Là đơn thức
b. Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức
- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. Cho vd
Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng
Cho đa thức M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Nhắc lại:
- Quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng
- Luỹ thừa bậc chẵn của số âm
- Luỹ thừa bậc lẻ của số âm
2 hs lên bảng làm , cả lớp cùng làm bài tập vào vở
Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì?
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) theo cột dọc
Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức?
Hướng dẫn: Thu gọn
Lý luận với mọi x
Thì M(x) > 0
=> kết luận
Hs hoạt động theo nhóm
Có mấy cách để kiểm tra 1 số có phải là 1 nghiệm của đa thứuc?
Ta có thể biết được số nghiệm của 1 đa thức bằng cách nào?
Một tích nhiều thừa số bằng 0 khi nào?
Các đơn thức đồng dạng với đơn thứuc x2y phải có điều kiện gì?
Tại x = -1 và y = 1 giá trị phần biến là bao nhiêu
Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên như hơn 10 thì các hệ số như thế nào?
Cho đa thức:
f(x)=-15x3 + 5x4 –4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
a. Thu gọn đa thức trên
b. Tính f(1) ; f(-1)
Bài 62/sgk:
a. P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
2. Chứng tỏ rằng đa thức:
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
Không có nghiệm
Ta có:
M(x) = x4 + 2x2 + 1
x4 0 với mọi x
2x2 0 với mọi x
=> x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M(x) không có nghiệm
Bài 65/sgk:
M(x) = x2 - 3x + 2
= x2 – x – 2x + 2
= x(x-1) – 2(x-1)
= (x-1) – (x-2)
Vậy (x-1) – (x-2) = khi
(x-1) = 0 => x = 1
hoặc (x-2) = 0 =&
File đính kèm:
- Giao an dai so 7(7).doc