I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt được.
- Nhận biết đa thức thông qua ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, nhận biết bậc của đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
Trò: Phim trong, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho biểu thức đại số: 2xy2z . 3x2yz2
a) Thu gọn biểu thức trên.
b) Xác định bậc của đơn thức.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2240 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐA THỨC
TÊN BÀI DẠY
Tiết thứ: 56
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt được.
- Nhận biết đa thức thông qua ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, nhận biết bậc của đa thức.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
Trò: Phim trong, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Cho biểu thức đại số: 2xy2z . 3x2yz2
Thu gọn biểu thức trên.
Xác định bậc của đơn thức.
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa đa thức.
- Xét biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông.
Em có nhận xét gì về các thành phần có trong biểu thức.
- Trong các biểu thức trên nối giữa các đơn thức là phép toán gì?
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
Vậy đa thức là gì?
?1 Cho ví dụ về một đa thức và chỉ ra các hạng tử của nó.
Gọi HS đọc phần chú ý.
Hoạt động 2:
Xét đa thức sau
x2y - 3xy + 3x2y -3 + xy - x + 5
Có những hạng tử nào đặc biệt?
Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trên.
Kiểm tra xem còn đơn thức đồng dạng nào không trong đa thức kết quả mới thu được
Vậy đa thức trên gọi là đa thức thu gọn.
?2 Thu gọn đa thức
Hoạt động 3:
Xét đa thức sau:
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
Xác định bậc của các hạng tử (đơn thức) có trong đa thức đó
Ta nói bậc của đa thức là 7
Bậc của đa thức là gì?
?3: Tìm bậc của đa thức Q
= - 3x5 -x3y -xy2 + 3x5 + 2
Tại sao lại là 4 mà không phải là 5?
Hoạt động 4:
Gọi hai học sinh lên bảng trình bày
Đa thức là gì?
Bậc của đa thức là gì?
Bài tập 25/38(sgk)
Mỗi thành phần có trong biểu thức là đơn thức.
Phép toán cộng và phép trừ.
- Phép toán trừ là ngược của phép cộng nên ta quan niệm là một tổng các đơn thức.
Đa thức là tổng những đơn thức. Một đơn thức gọi là một hạng tử của đa thức đó.
* HS làm trên phim trong.
Mỗi đơn thức được coi là đa thức.
Nhận xét các hạng tử của đa thức.
- Có các đơn thức đồng dạng.
Không còn đơn thức đồng dạng nào.
Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy - x + + -
=+xy+ +
x2y5 có bậc là 7
- xy4 có bậc là 5.
y6 có bậc là 6
1 có bậc là 0
Là bậc của hạng tử cao nhất có trong dạng thu gọn của đa thức đó.
- Đa thức Q có bậc là 5.
- Đa thức Q có bậc là 4
Vì đa thức Q chưa thu gọn; sau khi thu gọn ta có
Q = -x3y - xy2 + 2
Do -x3y có bậc cao nhất (4) trong các hạng tử của đa thức nên Q có bậc là 4
Đa thức là tổng các đơn thức.
Thực hiện trên giấy trong.
1. Đa thức:
a) Ví dụ:
* x2 + y2 + xy
* 3x2 + y2 + xy - 7x
* x2y - 3xy + 3x2y - 3
* xy - x + 5
b) Định nghĩa: (Sgk)
Kí hiệu: A, B, M, N, P, Q...
Chú ý (sgk)
2. Thu gọn đa thức:
Ví dụ:
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - + 5
= 4x2y - 2xy - + 2
3. Bậc của đa thức:
a) Ví dụ: (Sgk)
b) Khái niệm (Sgk)
Chú ý (Sgk)
Luyện tập:
Bài tập24/38(SGK)
a) 5x+8y
b) 120x+150y
* Mỗi biểu thức trên là một đa thức.
Bài tập 25/38(sgk)
a) 3x2-1/2x +1+2x-x2
có bậc là 2
4.Củng cố:
5.Bài tập: Dặn dò làm bài tập26,27,28/38(Sgk).
6.Hướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- tiet 56 da thuc.doc