I. MỤC TIÊU:
- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu, tìm giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
Trò: Phim trong, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết thứ: 59
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu, tìm giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
Trò: Phim trong, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Cho đa thức M = 7x3 + x2 + 3
Xác định bậc của đa thức trên (bậc là 3)
Xác định biến của đa thức trên (biến là x)
Tính giá trị của đa thức tại x = -1 (giá trị: -3)
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Đa thức M đã cho có mấy biến, là những biến nào?
Đa thức M còn được gọi là đa thức một biến.
Vậy thế nào là đa thức một biến?
Làm ?1 Tính A(5) ; B(-2) với A(y) ; B(x) nêu trên.
Làm ?2 Tìm bậc của đa thức A(y), B(x)
Bậc của đa thức một biến là gì?
Hoạt động 2:
- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến.
- Sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến.
- Trước khi sắp xếp các đa thức ta cần phải thực hiện điều gì?
Làm ?3 Sắp xếp đa thức B(x) = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 + theo chiều tăng của biến.
?4 Sắp xếp các hạng tử theo chiều giảm của biến.
Hoạt động 3: Hệ số của đa thức.
Xét P(x) = 6x5 + 7x3- 3x +
Hoạt động 4: Luyện tập.
Làm BT 39/40 (Sgk)
Làm BT 41/43 (Sgk)
Làm BT 42/43
Đa thức M đã cho có một biến là biến x.
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
HS tự thực hiện trên giấy trong.
?1
A(y) = 7y2 - 3y +
A(5) = 7(52) - 3.5 +
= 175 - 15 + = 160,5.
?2 A(y) = 7y2 - 3y + có bậc là 2
B(x) = 2x5 - 3x + 7x3 - 3x
+= 6x5 + 7x3 - 3x + có bậc là 5.
?3 Sắp xếp đa thức B(x) theo chiều tăng của biến
B(x) = 2x5- 3x + 7x3 + 4x5 +
B(x) = 6x5- 3x + 7x3 +
Sắp xếp tăng
B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5
?4 Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến.
Q(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3 + 1- 2x3 = 5x2 - 2x + 1
R(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4
= -x2 + 2x - 10
Bài 39/43(Sgk)
P(x) = 2 + 5x2 - 3x3 + 4x2 - 2x - x3 + 6x5
a) Thu gọn đa thức.
2 + 9x2 - 4x3 + 9x2 - 2x + 2
- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm
P(x) = 6x5 - 4x3 + 9x2 - 2x + 2
b) Viết các hệ số khác 0
6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5
-4 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
9 là hệ sô của luỹ thừa bậc 2
2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0
1. Đa thức một biến:
* Ví dụ: Sgk
* Kí hiệu: Sgk
* B(2) là giá trị của đa thức tại x = 2
* Bậc của đa thức một biến (Sgk)
2. Sắp xếp một đa thức:
Ví dụ: Sgk
Chú ý: (Sgk)
Chú ý: (Sgk)
3. Hệ số:
* Hệ số
* Hệ số tự do Sgk
* Hệ số cao nhất
Chú ý: (Sgk)
4. Luyện tập:
Bài 39/43(Sgk)
Bài 41/43 (Sgk)
P(x) = 3x5 - 1
Bài 42/43(Sgk)
P(3) = (3)2 - 6.(3) + 9
= 9 - 18 + 9 = 0
P(-2) = (-3)2- 6. (3) + 9
= 9 - 18 + 9 = 0
4: Củng cố:
5: Bài tập về nhà: Làm BT 40, 43/43 (Sgk)
6:Hướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- tiet 59 da thuc mot bien.doc