Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV (tiết 2)

I/ Mục tiêu :

- Ôn tập các quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức , nghiệm của đa thức

- Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức sắp xếp các hạng từ của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức

II/ Chuẩn bị :

- GV:Bảng phụ , phấn màu

- HS:ôn tập và làm theo yêu cầu của GV

III/ Tiến trình dạy học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 64 NS : 4/4/2005 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2) I/ Mục tiêu : Ôn tập các quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức , nghiệm của đa thức Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức sắp xếp các hạng từ của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức II/ Chuẩn bị : GV:Bảng phụ , phấn màu HS:ôn tập và làm theo yêu cầu của GV III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : Kiểm tra (8’) HS 1 : Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ? Chữa bài tập 52 trang 16SBT Viết một biểu thức đại số chứa x;y thoả mãn trong các điều sau : a/ Là đơn thức b/ Chỉ là đa thức không phải là đơn thức HS 2 : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ? Phát biểu các quy tắc cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng . chữa bài tập 63/ 50 SBT : Cho đa thức M (x) = 5x3 + 2x4 –x2 + 3x2 – x3 – x4 +1 – 4 x3 + a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính M(1) và M (–1) GV nhận xét và cho điểm HS Hs1 : Phát biểu đ/n đơn thức Chữa bài tập 52 /16 : 2x2y ( hoặc xy3 ;…) x2y + 5xy2 – x + y – 1 HS 2 : Trả lời câu hỏi như SGK Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng Chữa bài tập 63/ 50 a/ M(x) = x4 + 2x2 +1 b/ M (1) = 4 M(–1) = 4 Hoạt động II : Bài 56 : Cho đa thức f(x) = –15x2 + 5x4 – 4x2+ 8x2 –9x3 – x4 + 15 – 7x3 a/ Thu gọn đa thức b/ Tính f(1) ; f(–1) Để thu gọn đa thức ta vận dụng những quy tắc nào ? Em hãy nhắc lại quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ? Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ? Lũy thừa bậc chẵn của 1 số âm là 1 số gì ? Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là 1 số gì ? GV treo bảng phụ ghi bài 62/50 SGK lên bảng Gọi hai HS lên bảng sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến Gọi hai HS lên bảng thực hiện cộng và trừ đa thức Khi nào x = a được gọi là nghiệm của một đa thức P(x) ? Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ? Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) ? Trong các số cho bên phải mỗi đa thức , số nào là nghiệm của đa thức đó ? a/A(x) = 2x –6 –3 ; 0 ; 3 b/ B(x) = 3x + –;– ; ; c/ M(x) = x2–3x + 2 –2 ; –1 ; 1 ; 2 d/ Q(x) = x2 + x –1 ; 0 ; ; 1 Để tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào ? GV hướng dẫn và làm mẫu bài a 3 HS lên bảng làm theo cách 1 GV cho HS nhận xét bài làm của HS GV cho đề bài lên bảng phụ : Cho M(x) + ( 3x3 + 4x2 +2 ) = 5x2 + 3x2 – x + 2 a/ Tìm đa thức M (x) b/ Tìm nghiệm của đa thức M(x) Muốn tìm đa thức M(x) ta làm thế nào ? Em hãy thực hiện điều đó ? Làm thế nào để tìm nghiệm của đa thức M(x) Một HS thu gọn đa thức Để thu gọn 1đa thức ta cộng trừ các đơn thức đồng dạng với nhau bàng cách cộng trừ các hệ số , giữ nguyên phần biến số Để tính giá trị của một biểu thức ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi thức hiện phép tính trên các số . Lũy thừa bậc chẵn của 1 số âm là một số dương .Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp Hs1 công hai đa thức Hs2 trừ hai đa thức X = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 x= 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(0) = 0 x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) = – HS theo dõi và ghi vào vở Hs1 làm câu b Hs2 làm câu c Hs3 làm câu d Một HS lên bảng tìm đa thức M(x) Một HS tìm nghiệm của đa thức Bài 56 / 17 SBT : a/ f(x) = ( 5x4 – x4 ) + (–15 x3 – 9 x3–7x3) + ( –4x2 + 8x2 ) + 15 F(x) = 4x4 – 31 x3 + 4x2 + 15 b/ f(1) = 4.14 – 31 .13 + 4 .12 + 15 = 4 – 31 + 4 + 15 = – 8 c/ f(–1) = 4.(–1)4 – 31 .(–1)3 + 4(–1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54 Bài 62 ?50 SGK: P(x) = x5–3x2 +7x4 –9x3 + x2 – x = x5+7x4 –9x3 –2 x2 – x Q(x) = 5x4– x5 +x2 –2x3 + 3x2 – = –x5+5x4 –2x3 +4 x2 – P(x) = x5+7x4 – 9x3 –2 x2 – x Q(x) = –x5+5x4 –2x3 +4 x2 – P(x) + Q (x) = 12x4 –11x3+2 x2 – x– P(x) = x5+7x4 – 9x3 –2 x2 – x – Q(x) = x5+5x4 +2x3 –4 x2 + P(x) – Q (x) = 2x5+ 2x4 –7x3–6 x2 – x+ c/ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) vì : P(0) = 05+7.04 – 9.03 –2 .02 – .0 = 0 x = 0 là nghiệm của đa thức Q(0) = – 05+5.04 –2.03 + 4 .02 – = – x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Bài 65 / 51 SGK : a/ A(x) = 2 x – 6 Cách 1 : 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 3 Cách 2 : A(–3) = 2 . (–3) – 6 = – 12 A(0) = 2 . 0 – 6 = – 6 A(3) = 2 . 3 – 6 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x) b/ B(x) = 3 x + 3x + = 0 khi 3x = – x = – : 3 = – Bài 64 / 50 : M(x) = 5x2+ 3x2 – x + 2 – ( 3x3 + 4x2 +2 ) = 5x2+ 3x2 – x + 2 – 3x3 – 4x2 –2 = x2 – x M(x) = 0 x2 – x = 0 x( x – 1 ) = 0 x = 0 hoặc x = 1 Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1 Hoạt động III : Hướng dẫn về nhà : Ôn tập các câu hỏi lý thuyết , các kiến thức cơ bản của chương , các dạng bài tập . Tiết sau kiểm tra một tiết . bài tập về nhà : 55 ; 57 / 17 SBT

File đính kèm:

  • docdai 64.doc
Giáo án liên quan