Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 66: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi casio

I/ Mục tiêu :

· HS biết sử dụng máy tính bỏ túi Casio để tính giá trị của biểu thức, đổi vị trí của 2 số trong 1 phép tính. Đổi số nhớ và thực hành các phép tính trong bài toán thống kê

· HS có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo

II/ Chuẩn bị :

· GV: máy tính bỏ túi Casio 7X 5000A hoặc các máy tính có chức năng tương đương

· HS: máy tính bỏ túi Casio FX 500A hoặc các máy tính có chức năng tương đương

III/ Tiến trình dạy học :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 66: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi casio, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO Tiết : 66 NS : 22/4/2005 I/ Mục tiêu : HS biết sử dụng máy tính bỏ túi Casio để tính giá trị của biểu thức, đổi vị trí của 2 số trong 1 phép tính. Đổi số nhớ và thực hành các phép tính trong bài toán thống kê HS có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo II/ Chuẩn bị : GV: máy tính bỏ túi Casio 7X 5000A hoặc các máy tính có chức năng tương đương HS: máy tính bỏ túi Casio FX 500A hoặc các máy tính có chức năng tương đương III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động I : kiểm tra HS Giải bài toán sau: 1 vận động viên bắn súng với thành tích bắn được cho bởi bảng sau Điểm số của mỗi lần bắn 10 9 8 7 6 Số lần bắn 25 42 14 15 4 Dùng máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình () và cho biết ý nghĩa của nó? GV yêu cầu cả lớp tính trên máy theo cách đã hướng dẫn ở tiết 48. sau 2 phút GV gọi 1 HS đọc kết quả. HS làm trên máy = 8,69 Hoạt động II : Thực hành phép tính với bài toán thống kê Ngoài cách tính giá trị trung bình mà chúng ta vừa thực hiện, còn có cách tính sau nhờ 1 chương trình thống kê đã cài đặt sẵn trong máy. GV giới thiệu 4 bước thực hiện chương trình trên máy: Như vậy ta đã nhập xong số liệu Tiếp theo để đọc kết quả giá trị TB em làm tiếp như sau: Em hãy đọc kết quả trên màn hình máy tính? Các em cần chú ý Khi tắt máy rồi, nếu mở lại, bài toán vẫn còn lưu trong máy. Do đó vẫn gọi được ra kết quả đã tính . Vì máy lưu bài toán cũ, do đó muốn giải bài toán phải xoá bỏ bài toán cũ bằng cách ấn phím Muốn thoát khỏi bài toán thống kê để máy hoạt động ở dạng bình thường, phải ấn Khi cần tính toán với độ chính xác nào đó (đến 0,1; 0,01…) ta sử dụng thêm phím (m = 0; 1; 2; …3) Áp dụng: tính số TB cộng của dãy giá trị sau: Các bước thực hành trên máy với bài toán thống kê : Bước 1: gọi chương trình thống kê: ấn (màn hình hiện chữ SD) Bước 2: xoá bài toán thống kê cũ (nếu có) Bước 3: nhập số liệu (dùng phím hoặc ) Bước 4: đọc kết quả tính Với bài toán trên ta làm như sau: Ấn (gọi chương trình thống kê) Aán Chú ý : (SGK) 18 26 20 18 24 21 18 21 17 20 19 18 17 30 22 18 21 17 19 26 28 19 26 31 24 22 18 31 18 24 HS lập bảng tần số : Giá trị x 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 Tần số n 3 7 3 2 3 2 3 3 1 1 2 N = 30 Aán phím : 17 3 18 7 19 3 20 2 21 3 22 2 24 3 26 3 28 1 30 131 2 Aán tiết : Kết quả : 21,7 Hoạt động III : Sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài tập của chương 4 : biểu thức đại số Tính giá trị của biểu thức : x2y3 + xy tại x = 4 và y = với yêu cầu trên của bài toán em làm ntn? GV hướng dẫn : em hãy thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính Ví dụ 2 : Mỗi số x= ; x=3 có phải là nghiệm của đa thức không : Q(x) = x2 – 4x + 3 GV hướng dẫn HS cùng thực hiện trên máy sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày Ví dụ 1 : Thay x = 4 và y = vào biểu thức ta có 42 . + 4 . Aán phím : 4 2 1 2 3 4 1 2 Kết quả là 4 Ví dụ 2 : Thay x = vào đa thức Q(x) ta có : Q(x) = Aán phím : 1 3 2 4 1 3 + 3 Kết quả 1,78 0 Vậy x = không phải là nghiệm của đa thức Thay x = 3 vào đa thức Q(x) ta có : 32 – 4 . 3 + 3 Aán phím : 3 2 4 3 3 Kết quả là 0 Vậy x =3 là nghiệm của đa thức Hoạt đông IV: Giới thiệu một số dung cụ khác của máy tính : Em hãy cho biết cách làm trên đã đổi phép tính nào thành phép tính nào? GV chốt lại: phím chỉ có tác dụng đổi vị trí của hai số trong một phép tính, còn giữ nguyên phép tính. Muốn chuyển đổi số nhớ ta sử dụng phím kép 1/ Đổi vị trí của hai số trong một phép tính Ví dụ 1 :ấn 17 5 Kết quả –12 Giải thích : Phím đã chuyển thành 17 –5 thành 5 – 17 VD2: ấn 2 Ví dụ 1: Ấn 2 5 Ví dụ 2: Đổi số nhớ từ phép tính 2:5 thành phép tính –25: 5 GV chốt lại: muốn đổi số nhớ cũ là a thành số mới là b ta phải ấn a b Hoạt động 5: Hưỡng dấn về nhà Ôn lại bài học GV phô tô cho HS Đề cương ôn tập thi học kỳ II

File đính kèm:

  • docdai 66.doc
Giáo án liên quan