I/ Mục tiêu:
HS làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số cùa 1 giá trị.
Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điểu tra.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước thẳng; bảng phụ.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp: Điểm danh lớp và phân công nhóm học tập.
B/ Kiểm bài cũ: SGK, bảng phụ: Bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 5 9 SGK
C/ Bài mới: Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại 1 số kiến thức và kĩ năng về thống kê mà HS đã biết ở lớp dưới như thu thập số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu 1 số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để làm quen với thống kê mô tả.
96 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Trường Khánh Hội A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
CHƯƠNG III : THỐNG KÊ
Tuần 19: Từ ngày / / đến ngày / /
Tiết 41: §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I/ Mục tiêu:
HS làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số cùa 1 giá trị.
Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điểu tra.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước thẳng; bảng phụ.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp: Điểm danh lớp và phân công nhóm học tập.
B/ Kiểm bài cũ: SGK, bảng phụ: Bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 5 9 SGK
C/ Bài mới: Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại 1 số kiến thức và kĩ năng về thống kê mà HS đã biết ở lớp dưới như thu thập số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu 1 số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để làm quen với thống kê mô tả.
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV treo bảng phụ: Trong bảng cho biết về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng theo bảng hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột,nội dung của mỗi cột là gì?
Việc làm của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Hãy tự lập bảng thống kê điểm thi HKI của mỗi bạn trong tổ của mình?
Bảng gồm 3 cột, các cột lần lượt cho biết: Số thứ tự; các lớp và số cây trồng được của mỗi lớp.
Bảng 1:
Mỗi HS tự lập theo mẫu
Số TT
Họ và tên
Điểm
1
2
...…
Lê thị A
Trần văn B
… ...…
9,3
8,8
...……
1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Bảng 1:
Số TT
Lớp
Số cây trồng được
1
2
3
...……
6A
6B
6C
...……
35
30
28
...……
Việc làm của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Hoạt động 2: Dấu hiệu
Nội dung trong bảng 1 là gì?
Vấn đề hay hiện tượngmàngười điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu; kí hiệu là X, Y, …
Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?
Lớp 6C trồng được bao nhiêu cây? Lớp 6B trồng được bao nhiêu cây?
Như vậy mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra có 1 số liệu về số cây trồng, số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu N). (Cột thứ 3 trong bảng)
Dấu hiệu X trong bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị?
Cả lớp cùng giải 2/7, cho HS đọc kĩ đề bài và chỉ định HS trả lời.
Bảng 1 có nội dung điều tra là: Số cây trồng được của mỗi lớp.
Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
Lớp 6C trồng được 28 cây, lớp 6B trồng được 30 cây.
Dấu hiệu X có tất cả 20 giá trị.
a/ Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà tới trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b/ Có 5 giá trị khác nhau.
c/Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 17, 18, 19, 20, 21.
2/ Dấu hiệu:
a/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu; kí hiệu là X, Y, …
b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra.
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị
Giải ?5: Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó?
Bài ?6: Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? Rồi 28, 35, và 50.
Như thế số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (Kí hiệu n)
Trong bài 2/7, hãy tìm tần số của mỗi giá trị?
Thông thường để tìm tần sốcủa mỗi dấu hiệu, chúng ta đánh dấu rồi đếm để tìm ra tần số.
Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là: 28, 30, 35, 50.
Có 8 lớp trồng được 30 cây; 2 lớp trồng 28 cây; 7 lớp trồng 35 cây; và 3 lớp trồng được 50 cây.
· Tần số tương ứng của các giá trị 17; 18; 19; 20 lần lượt là: 1; 3; 3; 2; 1.
3/ Tần số của mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (Kí hiệu n)
Học phần đóng khung và chú ý SGK/6.
D/ củng cố: 1/ Số HS đi xe đạp tới trường của các lớp được ghi lại trong bảng 2 sau:
12 18 20 17 26 14 23 29
17 12 23 29 18 12 17 24
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
Giải:
a/ – Dấu hiệu X: Số HS đi xe đạp tới trường của mỗi lớp.
– Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 16.
b/ – Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 12; 14; 17; 18; 20; 23; 24; 26; 29.
– Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 1; 3; 2; 1; 2; 1; 1; 2.
* Hs quan sát các bảng 5 và 6 để trả lời:
2/ a/ Dấu hiệu là thời gian chạy 50m của mỗi học sinh (Nam, Nữ)
b/
Bảng 5
Bảng 6
Số tất cả các gía trị
20
20
Số các giá trị khác nhau
5
4
Các giá trị khác nhau
8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số tương ứng
2; 3; 8; 5; 2
3; 5; 7; 5
3/ a/– Dấu hiệu: là khối lượng của mỗi hộp chè.
– Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 30.
– Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 5
b/– Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 89, 99, 100, 101, 102.
– Tần số tương ứng của các giá trị theo thứ tự trên: 3, 4, 16, 4, 3.
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
Học thuộc các khái niệm trong bài: Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì?
Giải bài 1; 3/8 (SGK).
Chuẩn bị: Làm các bài luyện tập trang 8 và 9.
Phần kiểm tra:
1) Các học sinh thuộc lớp 7A khi làm bài kiểm tra môn toán có các điểm sau:
7
8
4
2
5
6
3
8
10
6
6
7
8
5
3
7
4
9
7
9
9
2
4
7
8
8
2
10
6
8
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
2) Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của một nhóm học sinh được ghi
trong bảng sau:
8
7
5
4
8
10
7
5
9
13
5
9
6
9
8
7
8
10
7
8
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
V. Rút kinh nghiệm:
PHẦN TĂNG TIẾT
Hoạt động thầy, trò
Hoạt động trò
* GV yêu cầu HS gạch dưới những từ quan trọng ® việc người điều tra phải làm khi lập bảng.
– GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm của dấu hiệu ® dấu hiệu là gì?
– GV nhắc HS kiểm tra tổng các tần số có bằng số các đơn vị điều tra.
* GV yêu cầu HS gạch dưới ý quan trọng .
– GV yêu cầu HS liệt kê số bạn thích ứng từng màu phải tương ứng với các màu liệt kê ở trên.
*GV gọi HS tìm: số các giá trị của dấu hiệu; các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị của dấu hiệu?
Bài 1/3 (SBT): Số lượng nữ HS của từng lớp trong trường THCS:
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
a) Có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu: số nữ sinh trong 1 lớp.
– Các giá trị khác nhau của dấu hiệu:14; 15; 16; 17; 18;19; 20;
24; 25; 28
– Tần số tương ứng: 2 ; 1 ; 3 ; 3 ; 3 ; 1 ; 4 ; 1 ; 1 ; 1
Bài 2/3 (SBT): b) Có 30 bạn trả lời.
c) Dấu hiệu: màu sắc ưa thích của mỗi bạn.
d) Có 9 màu được nêu ra: đỏ, vàng, hồng, tím sẩm, trắng, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nước biển.
e) Số bạn thích đối với từng màu (tần số): 6; 5; 4; 3; 4; 3; 3; 1;1
* Thời gian làm bài tập của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:
6
6
5
9
6
4
5
3
6
3
4
6
7
5
2
7
6
2
6
5
a) Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh.
b) Đơn vị điều tra: mỗi học sinh.
c) – Số các giá trị của dấu hiệu: 20
– Số các giá trị của dấu hiệu: 7
– Các giá trị của dấu hiệu: 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6; 7 ; 9
– Tần số tương ứng: 2 ; 2 ; 2 ; 4 ; 7 ; 2 ; 1
Phần kiểm tra:
1) Thống kê năm ( tháng ) của từng học sinh trong tổ mình và cho biết số người có cùng năm ( tháng ) sinh.
2) Thống kê học lực của từng học sinh trong tổ mình và cho biết số người có xếp loại học lực giống nhau.
3) Số cân của 20 bạn được chọn ra từ một lớp được trạm y tế ghi lại như sau:
32
36
30
32
32
36
28
30
31
28
32
30
32
31
31
45
28
31
31
32
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
Tiết 42: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: Dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
Có kĩ năng thành thẹo khi tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm.
HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
SGK; thước thẳng; Bảng phụ.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
Điểm danh lớp và phân công nhóm học tập.
B/ Kiểm bài cũ:
1/ Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu?
2/ Tần số của mỗi giá trị là gì?
C/ Bài mới: Luyện tập
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Trong bài 3/8, dấu hiệu ở bài này là gì? Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ)
Bảng 5: Số các giá trị: 20.
Số các giá trị khác nhau là 5
Bảng 6: Số các giá trị là 20.
Số các giá trị khác nhau là 4
Tần số của mỗi dấu hiệu là gì?
Là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu.
Trong bài bảng đó còn thiếu sót gì và cần phải lập bảng như thế nào?
Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền. Cần phải lập danh sách các chủ hộ theo cột và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ.
Lập thành bảng với 2 hàng trên là giá trị và dưới là tần số tương ứng của nó?
Mỗi chữ cái được sắp xếp theo thứ tự A, B, C, …
Bảng các số liệu cho ta biết về dấu hiệu gì? Có số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
Dấu hiệu ở bài này là: Điểm thi HKI môn Toán của lớp 7A. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 48.
Hãy cho biết số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Và tần số tương ứng với chúng. Cho biết bằng cách nào tìm?
Bằng cách đánh dấu và đếm ta biết được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, cũng như tần số tương ứng của chúng.
Bảng các số liệu cho ta biết về dấu hiệu gì? Có số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
Dấu hiệu ở bài này là: Số nữ sinh của từng lớp trong một trường THCS.
Hãy cho biết số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Và tần số tương ứng với chúng. Lập thành bảng có 2 hàng và nhiều cột.
Bài 3/8:
a/ Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ)
b/Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấuhiệu
c/ Bảng 5:
– Số các giá trị: 20
– Số các giá trị khác nhau là 5
– Các giá trị khác nhau là: 8,3 ; 8,4; 8,5 ; 8,7 ; 8,8
– Tần số của chúng lần lượt là: 2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2
Bảng 6:
– Số các giá trị là 20
– Số các giá trị khác nhau là 4
– Các giá trị khác nhau: 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3
– Tần số của chúng lần lượt là: 3 ; 5 ; 7 ; 5
Bài 4/8:
a/ Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.
Số các giá trị: 30.
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 5.
c/ Các giá trị khác nhau là: 98 ; 99 ; 100 ; 101 ; 102.
Tần số của các giá trị lần lượt: 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3.
1/Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (kwh) trong 1 xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi
75
100
85
53
40
165
85
47
80
93
72
105
38
90
86
120
94
58
86
91
Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền.
Cần phải lập danh sách các chủ hộ theo cột và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được.
– Dấu hiệu: Là số điện năng tiêu thụ (kwh) của từng hộ.
– Các giá trị khác nhau: 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165.
– Tần số tương ứng với các giá trị trên: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1.
2/ Chủ đề của năm học:“CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN” Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng?
A
B
C
Đ
E
G
H
I
L
M
N
O
T
Ư
3
1
3
1
2
1
2
3
1
1
4
5
1
1
3/ Kết quả điểm thi HKI môn Toán của lớp 7A được ghi lại như sau:
8
8
5
7
9
6
7
8
8
7
6
3
9
5
9
10
7
9
8
6
5
10
8
10
6
4
6
10
5
8
6
7
10
9
5
4
5
8
4
3
8
5
9
10
9
10
6
8
a/Cho biết dấu hiệu? Số tất cả các giá trị của dấuhiệu
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. Giải:
a/ Dấu hiệu: Kết quả điểm thi HKI môn Toán của lớp 7A.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 48.
b/Các giá trị khác nhau của dấu hiệu :3;4;5;6;7;8;9;10
Và các tần số tương ứng là: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7; 7
3/ Số nữ sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18
14
20
25
18
17
21
22
19
24
20
17
25
16
19
24
24
26
18
19
20
24
16
20
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
Giải:
a/Dấu hiệu:Số nữ sinh của từng lớp trong 1 trường THCS
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là: 24.
b/ Số các giá trị khác nhau và tần số của nó:
Các giá trị
14
16
17
18
19
20
21
22
24
25
26
Tần số
1
2
2
3
3
4
1
1
4
2
1
D/ Củng cố: Theo từng phần:
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
Tiếp tục học thuộc phần lí thuyết.
Tự lập bảng thu thập điểm thi HKI môn Văn của các HS lớp của mình học.
Chuẩn bị: Bài ”Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”
Phần kiểm tra:
1) Một vận động viên tập ném bóng rỗ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:
12
6
9
8
5
10
12
14
9
10
14
15
5
7
9
15
13
13
12
6
13
15
9
8
6
11
12
14
6
8
8
9
5
7
15
13
12
14
8
7
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
2) Tuổi nghề (tính theo năm) của 30 công nhân trong một phân xưởng được ghi
lại trong bảng sau:
3
5
12
4
18
7
12
3
1
4
7
3
4
9
3
1
5
6
9
3
12
6
8
4
8
3
6
7
5
9
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
V. Rút kinh nghiệm:
PHẦN TĂNG TIẾT
Hoạt động thầy, trò
Hoạt động trò
Bảng các số liệu cho ta biết về dấu hiệu gì? Có số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
Dấu hiệu ở bài này là: thời gian hằng ngàybạn An đi từ nhà đếntrường
– Số các giá trị của dấu hiệu là 10.
Hãy cho biết số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Và tần số tương ứng với chúng. Cho biết cách nào tìm?
Bằng cách đánh dấu và đếm ta biết được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, cũng như tần số tương ứng của chúng.
Bảng các số liệu cho ta biết về dấu hiệu gì? Có số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
– Dấu hiệu ở bài này là: Số số HS vắng trong tiết SHCN của các lớp.
Cho biết số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Và tần số tương ứng với chúng. Lập thành bảng có 2 hàng và nhiều cột.
1) Bạn An ghi thời gian hằng ngày đi từ nhà đến trường trong 10 ngày. Kết quả thu được như sau:
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phút
21
18
17
20
19
18
19
20
18
19
a) Dấu hiệu: thời gian hằng ngày bạn An đi từ nhà đến trường
– Số các giá trị của dấu hiệu: 10
b) – Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 17; 18; 19; 20; 21
– Tần số tương ứng: 1 ; 3 ; 3 ; 2 ; 1
2) Các học sinh lớp 7A khi làm bài kiểm tra môn toán có các điểm sau:
7
8
4
2
5
6
5
8
10
6
6
7
8
5
3
7
4
9
7
9
9
2
4
7
8
8
2
10
6
8
a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7A
– Số các giá trị của dấu hiệu: 30
b)– Các giá trị khác nhau của dấu hiệu:2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
– Tần số tương ứng: 3 ; 1 ; 3 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 3 ; 2
Số TT
Tên lớp
Số HS vắng
1
6A
1
2
6B
2
3
6C
0
4
7A
1
5
7B
0
6
7C
1
7
8A
2
8
8B
0
9
9A
3
10
9B
2
3) Điều tra về số HS vắng mặt trong tiết
SHCN của các lớp trường THCS:
Giải:
a) Dấu hiệu: số HS vắng mặt trong
tiết SHCN của các lớp
– Số các giá trị của dấu hiệu: 10
b)– Có 10 giá trị của dấu hiệu
– Các giá trị khác nhau của dấu
hiệu: 0 ; 1 ; 2 ; 3
– Tần số tương ứng: 3 ; 3 ; 3 ; 1
– Số các giá trị khác nhau của dấu
hiệu: 4
c) Lập bảng tần số:
Giá trị (x)
0
1
2
3
Tần số (n)
3
3
3
1
N = 10
Phần kiểm tra:
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong 1 năm của 1 địa phương được ghi lại trong bảngsau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ TB
18
20
28
30
31
32
31
28
25
18
18
17
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và các tần số tương ứng của các giá trị đó?
Tuần 20: Từ ngày / / đến ngày / /
Tiết 43: §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I/ Mục tiêu:
Hiểu được bảng “tần số” là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê
ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước thẳng; bảng phụ.
III/ Tiến trình:
A/ Ổ n định lớp: Điểm danh lớp và phân công nhóm học tập
B/ Kiểm bài cũ:
1/ Tần số của mỗi giá trị là gì?
2/ Số nam sinh của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
28
24
20
25
18
27
21
22
19
24
20
27
25
26
19
24
24
26
18
29
20
24
26
20
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Lập bảng tần số
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Cả lớp cùng giải ?1 Hãy ghi lại kết quả dưới dạng bảng gồm 2 hàng và 5 cột: Hàng trên ghi giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Hàng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. Ta lập bảng sau:
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
Các giá trị kí hiệu (X) và tần số (n) khi đó bảng được viết dưới dạng sau:
Giá trị (X)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N = 30
Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Thường gọi là bảng “Tần số”.
Hãy lập bảng tần số từ bảng 1 SGK/4. Có thể lập bảng dọc thì sẽ tiện tính toán các tham số của dấu hiệu: số trung bình cộng; phương sai; …
1/ Lập bảng tần số:
* Bảng tần số gồm 2 hàng:
Hàng 1: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. (Theo thứ tự tăng dần).
Hàng 2: Tần số tương ứng ghi dưới giá trị của dấu hiệu.
* Bảng tần số của bảng 1 là:
Giá trị (X)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N =20
Hoạt động 2: Chú ý
Bảng tần số có thể lập dọc như bài ?1 /11:
Giá trị (X)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
N = 20
2/ Chú ý:
Có thể lập bảng tần số dọc như bài sau:
Giá trị (X)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
N = 20
D/ Củng cố:
Bài 6/11:
a/ Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình.
Số con của mỗi gia đình (X)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N=30
Bảng tần số:
b/ Nhận xét: * số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
* Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
* Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%.
Bài 7/11:
a/ Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị của dấu hiệu: 25
Tuổi nghề của mỗi công nhân(X)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
b/ Nhận xét: * Tuổi nghề thấp nhất là: 1 năm.
* Tuổi nghề cao nhất là: 10 năm.
* Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
Tự học thuộc cách lập bảng tần số; rút ra được nhận xét.
Giải bài tập 4, 5, 6/4 (SBT). Giải các bài luyện tập.
Phần kiểm tra:
Điểm kiểm tra toán học kí I của lớp 7C được cho bởi bảng:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0
0
2
8
10
12
7
6
4
1
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét?
V. Rút kinh nghiệm:
PHẦN TĂNG TIẾT
Hoạt động thầy, trò
Hoạt động trò
* GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm của dấu hiệu ® dấu hiệu là gì?
– GV nhắc HS kiểm tra tổng các tần số có bằng số các đơn vị điều tra.
– GV hướng dẫn HS lập bảng tần số.
* GV yêu cầu HS gạch dưới ý quan trọng .
– GV yêu cầu HS liệt kê số bạn không mắc lỗi, số bạn mắc lỗi ít nhất, ố bạn mắc lỗi nhiều nhất.
Bài toán 7/4 này có nội dung như thế nào so với bài toán vừa giải ở trên , bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị như thế nào?
Bài toán này ngược với bài toán giải ở trên. Trong bảng số liệu ban đầu phải có 30 giá trị, trong đó có 4 giá trị 110; 7 giá trị 115; 9 giá trị 120; 8 giá trị 125 và 2 giá trị 130.
Bài 5/4 (SBT):
Có 26 buổi học trong tháng.
Dấu hiệu: Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi.
– Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 0; 1; 2; 3; 4; 6
– Tần số tương ứng: 10; 9; 4; 1; 1; 1
Lập bảng “tần số”
Số hs nghỉ học mỗibuổi( x)
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N=26
Nhận xét: * Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng
* Có 1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học.
* Số HS nghỉ học càn hơi nhiều.
Bài 6/4 (SBT):
Dấu hiệu: Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn.
Có 40 bạn làm bài.
Lập bảng “tần số”
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6
7
9
10
Tần số (n)
1
4
6
12
6
8
1
1
1
N=40
Nhận xét:
Không có bạn nào không mắc lỗi
Số lỗi ít nhất : 1
Số lỗi nhiều nhất : 10
Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao.
Bài 7/4 (SBT): Cho bảng tần số:
Giá trị (x)
110
115
120
125
130
Tần số (n)
4
7
9
8
2
N = 30
Từ bảng này hãy viết lại bảng số liệu ban đầu.
Giải : Bảng số liệu thống kê ban đầu là:
110
115
125
120
125
110
115
120
125
120
115
120
115
130
115
120
125
120
125
115
125
130
110
125
120
125
120
115
120
110
Phần kiểm tra: Số cân nặng của 20 bạn học sin
File đính kèm:
- Giao an Dai 7HK II 3 cot sang chieu.doc