Giáo án Toán học 7 - Đại số - Trường THCS Xuân Huy

A. Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:

 

- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong qúa trình học.

B. Chuẩn bị:

GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q và các bài tập.

Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

HS: Ôn tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

 

doc162 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Trường THCS Xuân Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỶ Giảng : 24/8/09 A. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong qúa trình học. B. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q và các bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: Ôn tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Dụng cụ: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5 phút) - Giới thiệu chương trình đại số 7 - Nghe GV hướng dẫn (4 chương) - Yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập tiến bộ môn Toán. - Ghi lại các yêu cầu của gv để thực hiện. - Giới thiệu sơ lược về chương 1: Số hữu tỷ - số thực. - Xem mục lục trang 1712 - SGK. Hoạt động 2: 1. Số hữu tỷ (12') Hãy viết các số sau dưới dạng phân số: 3; - 0,5; 0; KL: Các số viết được dưới dạng phân số gọi là số hữu tỷ Vậy thế nào là số hữu tỷ? Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b ¹ 0 - Tập hợp các số hữu tỷ ký hiệu: Q - Cho HS làm ? 1; ? 2. - Nhận xét mối quan hệ N, Z, Q. N Ì Z Ì Q Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (10') - Vẽ trục số - Hãy biểu diễn -2; -1; 2 trên trục số? - Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. VD1: Biểu diễn trên trục số? yêu cầu HS đọc VD 1 SGK. - Đọc VD 1 SGD Thực hành trên bảng Thực hành vào vở VD 2: Biểu diễn trên trục số? Hãy viết d­íi d¹ng ph©n sè cã mÉu d­¬ng yªu cÇu lµm nh­ VD 1 HĐ 4: 3. So sánh hai mẫu hữu tỷ (10') - Yêu cầu làm ? 4 - Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào? - Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm thế nào VD: So sánh 2 số hữu tỷ: a, và b. và Ta có Tự làm vào vở - Để so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm như thế nào? - Viết 2 số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương. - So sánh 2 tử số số hữu tỷ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - Giới thiệu số hữu tỷ dương, âm, 0 - Cho HS làm ? 5 - HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét: cùng dấu kh¸c dÊu Ho¹t ®éng 5: 4. LuyÖn tËp cñng cè (6') Bµi 1: Cho 2 sè h÷u tû vµ (b, d > 0) Ta cã Chứng tỏ rằng * Mẫu chung bd > 0 (b >0; d>0) nên nếu thì ad<bc Áp dụng: so sánh và * Ngược lại nếu ad < bc thì vµ Bài 2: Cho a, b, n Z; b > 0, n > 0. + b > 0; n > 0 => b + n > 0 Hãy so sánh 2 số hữu tỷ và Ta có a(b+n) = ab + an b(a+n) = ab + bn Áp dông: so s¸nh: + NÕu a >b th× an > bn (n>0) vµ ; vµ ; vµ => ab + an < ab + bn => a (b+n) < b (a+n) => (b>0; b+n>0) + Nếu a an 0) => ab + an < ab + bn => a (b+n) < b (a+n) => + Nếu a = b thì ab = bn => ab + an = ab + bn => a(b+n) = b (a+n) * HS tự làm Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. BT: 1 Þ 5 SGK; 1 Þ 9 (SBT). Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số quy tắc dấu ngoặc chuyển vế. Học thuộc định nghĩa số hữu tỷ, biết cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỷ. Soạn : 24/8/09 Tiết 2 : Cộng trừ số hữu tỷ Gi¶ng : 27/ 8/09 A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc:- Häc sinh n¾m v÷ng c¸c quy t¾c céng trõ sè h÷u tû, biÕt quy t¾c chuyÓn vÕ trong tËp hîp sè h÷u tû. 2. Kü n¨ng: Cã kü n¨ng lµm c¸c phÐp céng trõ sè h÷u tû nhanh vµ ®óng. 3/ Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, khoa häc khi häc vµ lµm bµi. B. ChuÈn bÞ: GV: §Ìn chiÕu vµ giÊy trong ghi c«ng thøc céng trõ sè h÷u tû, quy t¾c chuyÓn vÕ vµ c¸c bµi tËp. HS: ¤n quy t¾c céng trõ ph©n sè, quy t¾c "chuyÓn vÕ", vµ quy t¾c "dÊu ngoÆc". Dông cô: GiÊy trong, bót d¹, b¶ng phô ho¹t ®éng nhãm. C. TiÕn tr×nh d¹y häc, tæ chøc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra 10' HS 1: a, Ch÷a bµi 3 (a) (8 - SGK) HS 1: Lªn b¶ng b, Ch÷a bµi 5 (8 - SGK) HS 2: a, Ch÷a bµi 2 b (7 - SGK) HS 2: Lªn b¶ng b, Ch÷a bµi 9 (4 - SBT) HS 3: Ch÷a bµi 8 (a, b) (SBT) HS 3: Lªn b¶ng Ho¹t ®éng 2: 1, Céng trõ 2 sè h÷u tû Cho x, y Î Q (a, b ÎZ, m Î Z; m ¹ 0) Lên bảng ghi tiếp: Hãy hoàn thành công thức: x + y = x - y = Cho HS làm VD a, b (SBT) a, b, Yêu cầu HS làm ? 1 Hoạt động 3: 2, Quy tắc chuyển vế - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z 1 HS trả lời - Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế 1 HS đọc quy tắc "chuyển vế" SGK - " x, y, Z Î Q x + y = z => x = z - y - VD: Tìm x biết: 1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở - ? 2 2 HS lên bảng cùng làm - Chú ý: SGK 1 HS đọc chú ý (SGK) Hoạt động 4: 3, Bài tập - Bài 15 (5 - SBT) HS lần lượt lên bảng làm - Bài 17 (6 - SBT) Chữa lại - Bài 19 (6 - SBT) - Bài 21 (7 - SBT) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà : - Học kỹ bài - làm bài tập 6 => 10 (SGK) 10=> 16 (SBT) Soạn : 28/8/09 Tiết 3 : Nhân, chia số hữu tỷ Giảng : 31/8/09 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhân chia 2 số hữu tỷ nhanh và đúng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài. B. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi công thức tổng quát nhân, chia 2 số hữu tỷ, các tính chất của phép nhân số hữu tỷ, định nghĩa tỷ số của 2 số, bài tập. 2 bảng phụ ghi BT 12, 14 (SGK) để tổ chức trò chơi. HS: Ôn quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỷ số, giấy trong, bút dạ. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài 6 d, 8 d (SGK) HS 1 lên bảng chữa - Chữa bài 13 (SBT) HS 2 lên bảng chữa - Bài tập: Tính nhanh HS 3 lên bảng chữa, cả lớp làm ĐS: Hoạt động 2: 1, Nhân 2 số hữu tỷ - Với x, y Î Q ta có HS ghi bài Lên bảng làm: - VD: SGK Hoạt động 3: 2, Chia 2 số hữu tỷ - Với x, y Î Q ta có ; y ¹0 Ghi bài - VD: SGK Lên bảng làm: - Gọi HS lên bảng làm Hoạt động 4: 3, Chú ý: - Gọi HS đọc phần chú ý (11-SGK) 1 HS đọc - Ghi: với x, y Î Q, y ¹0 ghi Tỷ số của x và y ký hiệu là hay x:y - VD: SGK - 11 - Hãy lấy 1 số ví dụ khác HS lên bảng viết Hoạt động 5: 4, Luyện tập củng cố: - Cho HS làm BT 19, 21, 23 (SBT) Bài 23: A=80, B= A gấp B là 160 lần. 5. Hướng dẫn về nhà: - BT 11 => 16 (SGK - 12,13) - BT 18, 20, 22 (SBT- 6,7) - BT chép: Bài 1: Tìm x biết: a, b, Bài 2: Tìm a, b Î Q sao cho: a - b =2 (a+b) = a:b Bài 3: Tìm n Î Z để các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên và tính giá trị đó: a, ; b, Bài 4: Tìm x, y Î Z biết: Soạn : 29/9/09 Tiết 4 : giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân Giảng : 3/9/09 A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Có kỹ năg cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi học, làm bài. B. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi bài tập, giải thích cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn tập lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a. HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính HS 1 lên bảng - Tìm x Î Q biết (x-2) (x+) >0 - T×m x Î Q biÕt: HS 2 lªn b¶ng - Tìm a, b Î Q / a - b = 2(a + b) = a:b HS 3 lên bảng Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. ? 1 Cho HS làm 1 HS lên bảng làm Ta có: = x nếu x ³ 0 Cả lớp làm vào vở -x nếu x <0 HS ghi bài VD: Đứng tại chỗ trả lời x = - 5,75 => - Nhận xét: "x Î Q HS ghi ³ 0; ? 2 Đứng tại chỗ trả lời - Cho HS làm BT đúng, sai. Đứng tại chỗ trả lời a, S b, S c, Đ Ho¹t ®éng 3: Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n - VD: a, (-1,13) + (-0,264) HS lªn b¶ng lµm. C1: ViÕt d­íi d¹ng sè thËp ph©n C2: Céng theo quy t¾c céng 2 sè nguyªn b, 0,245 - 2,134 c, (-5,2) . 3,14 - Cho HS ®äc quy t¾c chia 2 sè thËp ph©n (SGK) 2 HS ®äc SGK. - VD: TÝnh: 1 HS lªn b¶ng tÝnh a, (-0,408) : (-0,34) C¶ líp lµm vµo vë b, (-0,408): (+0,34) ? 3 2 HS cïng lµm Líp lµm vµo vë Ho¹t ®éng 4: cñng cè: - Bµi tËp 17 (SGK) Tr¶ lêi miÖng - Bµi tËp 29a, 34c, 32a, 33d HS lµm vµo vë Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ: Häc kü bµi, lµm BT 17=>20 (SGK-15) 24 =>33 (SBT-7,8) So¹n : 4/9/2009 TiÕt 5 : luyÖn tËp Giảng : 7/9/2009 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỷ tính giá trị biểu thức tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối, sử dụng máy tính bỏ túi). - Phát triển tư duy HS dạng toán tìm GTLN, GTNN của BT. 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi trình bày bài. B. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi bài tập. Bảng phụ ghi BT 26, máy tính bỏ túi. HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. BT 17 (15 - SGK) HS 1 lên bảng - Chữa bài 29a (SBT) HS 2 lên bảng - Chữa bài 31a, c (SBT) Hoạt động 2: Luyện tập 1. Bài tập 28a, c (8 - SBT) HS lên bảng làm Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu +, - đằng trước Trả lời = 1,5 => a = 1,5 a = -1,5 * Với a = 1, 5; b = - 0, 75 ta có: M = 0; N = Tương tự trên HS tính tiếp * Với a =- 1, 5; b = -0,75 ta có: 2. Bài tập 32 (8 - SBT): Tìm GTLN: * 1 HS tính bằng a, A = 0,5 - "x thì ³ 0 ? có giá trị như thế nào? => - £ 0 Vậy - cã gi¸ trÞ nh­ thÕ nµo? => 0,5 -£ 0 Dấu "=" xảy ra khi x = 3,5 Giá trị lớn nhất của A bằng bao nhiêu? Vậy A có GTLN là 0,5 khi x = 3,5 3. Bài tập 33 (8 - SBT): Tìm GTNN * 1 HS lên bảng làm tương tự trên a, C = 1,7 + "x thì ³ 0 GV hướng dẫn làm tương tự bài 32 =>1,7 + ³ 1,7 => CMin = 1,7 Û x = 3,4 4. Bài tập 37 (9 - SBT) - Nêu định nghĩa phần nguyên của x và ký hiệu: x Î Q => [x] Ghi chép: => [x] là số nguyên / [x] £ x < [x] + 1 - Cho HS tính: Đứng tại chỗ trả lời [2,3]; ; [-4]; [-5,16] 2 [2,3] = 2 - 4£ - 4 [-4] = -4 -6 [- 5,16] = -6 5. Bµi 38 (9 - SBT) - §Þnh nghÜa vµ ký hiÖu phÇn lÎ cña x lµ {x} Nghe, ghi chÐp. {x} = x - [x] - VËn dông tÝnh {x} khi x = 0,5 =>[x]=0 do ®ã {x}=0,5-0 = 0,5 §øng t¹i chç tr¶ lêi x = -3,15 => [x] = -4 do ®ã {x} = -3,15-(4) = 0,85 4.Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vÒ nhµ: BTVN: 21 => 26 (16 - SGK) 34 => 36 (9 - SBT) 152 => 156 (SBT). So¹n : 9/9/09 TiÕt 6 : luü thõa cña mét sè h÷u tû Giảng : 11/9/09 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 2. Kỹ năng:- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài. B. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi bài tập. Bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, máy tính bỏ túi. HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số tự nhiên, quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - Tính a, [1,5]; [5]; [-2,5]; HS 1 lên bảng b, {3,15}; {-1,37}; {0,54} - Chữa bài 23 (16 - SGK) HS 2 lên bảng Hoạt động 2: 1, Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - "x Î Q; n Î N, n > 1. Ghi bài xn = x.x.x.....x. n thừa số x: cơ số n: số mũ - Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x ¹ 0) - Nếu viết: ? 1 Tính: Làm ? 1 Hoạt động 3: 2, Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số: - Cho a Î N, m, n Î N. Thì am.an = ? Đứng tại chỗ phát biểu am : an = ? ghi bài - Tương tự x Î Q, m, n Î N Ta cũng có: xm . xn = xm+n xm : xn = xm-n ? 2 Tính: Đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 4: 3, Luỹ thừa của một luỹ thừa ? 3 Tính và so sánh: Làm ? 3 Nhận xét: Vậy khi tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm như thế nào? Công thức: (xm)n = xm.n Ghi bài ? 4 Điền số thích hợp vào ô vuông Đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập - Nhắc lại định nghĩa - Nêu quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của 1 luỹ thừa - Chú ý: Người ta còn xét luỹ thừa với số mũ nguyên âm của 1 số khác 0 Ghi bài Với quy ước: VD: - Bài tập 1: Tính: a, b, - Bài tập 2: tính: a, b, c, - Bài tập 3: Tìm n Î Z biết: a, b, c, d, - Bài tập 4: Tìm x, y biết: Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa và các quy tắc. Làm bài tập 27 => 31, 33 (19,20 - SGK) Soạn : 12/9/09 Tiết 7 : luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp) Gi¶ng : 14/9/09 A. Môc tiªu: - Häc sinh n¾m v÷ng 2 quy t¾c vÒ luü thõa cña 1 tÝch vµ luü thõa cña 1 th­¬ng. - Cã kü n¨ng vËn dông c¸c quy t¾c nªu trªn trong tÝnh to¸n - RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c, khoa häc khi vËn dông lµm bµi. B. ChuÈn bÞ: GV: b¶ng phô trong ghi bµi tËp vµ c¸c c«ng thøc. HS: GiÊy trong - bót d¹ - b¶ng phô nhãm. C. TiÕn tr×nh d¹y häc, tæ chøc: I, Tæ chøc: Sü sè II, KiÓm tra: 1. TÝnh: 2. Tìm n Î Z biết: 3. Tìm n Î Z biết: III, Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra ? 1 Tính và so sánh: 2 HS lên bảng a, (2.5)2 và 22. 52 Cả lớp làm vào vở b, và Qua 2 ví dụ trên hãy rút ra nhận xét: Đứng tại chỗ trả lời Luỹ thừa của 1 tích thì bằng gì? - Công thức: Ghi công thức - áp dụng làm ? 2 tính a, 2 HS lên bảng cùng là b, (1,5)3.8 Cả lớp làm vào vở - Lưu ý: Công thức vận dụng theo cả 2 chiều. (x.y)n = xn . yn => Luỹ thừa của 1 tích <= Nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ Hoạt động 2: Luỹ thừa của 1 thương. ? 3 Tính và so sánh 2 HS lên bảng a, và a, và Qua 2 VD rút ra nhận xét: Luỹ thừa của 1 thương tính như thế nào? - Công thức: Ghi công thức => Luỹ thừa của thương <= Chia 2 luỹ thừa cùng số mũ ? 4 Tính .... 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở ? 5 Tính: (0,025)3.83; (-39)4 : 134 2 HS lên bảng. * Chú ý: "m, n Î N ta có: C1: 1) C2: (-39)4 : 134 = (-3.13)4 : 134 = ... VD: = 38; (32)3 = 36 2) (-x) 2n+1 = - x2n+1 (-2)3 = -8; -23 = -8 3) (-x) 2n = x2n 4) (-x) 2n ¹ - x2n (-2)2 = n; -22 = - 4 Hoạt động 3: củng cố - luyện tập - Bài tập 43 (23 - SGK) Nhận xét - chữa 1 HS làm - Lớp làm nháp S = 22.12+22.22+22.32+.......+22.102 12+22+32+ ..... + 102 = 22(12+22+32+ .....+102) = 1(2-1) + 2(3-1) + 3(4-1)+...10(11-1) = 22.385 = ((1.2+2.3+ ...10.11) - (1+2+...+10) = 1540 - Nhắc lại 2 quy tắc, các chý ý Nhắc lại tại chỗ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Học kỹ bài, làm bài tập 34 => 37 (22- SGK) 50 => 59 (11,12 - SBT) Soạn : Tiết 8 : luyện tập Giảng : Lớp : A. Mục tiêu: - Củng cố các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, 1 thương. - Có kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa, bài tập. HS: Giấy trong - bút dạ. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I, Tổ chức: Sỹ số nề nếp II, Kiểm tra: 15' Bài 1. Tính: a, b, c, Bài 2: Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa của 1 số hữu tỷ. a, b, Bài 3: Tìm x, y Î N biết: III, Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập 1, Bài 1: Tính: 45.94 - 2.69 1 HS lên bảng 210 . 38 + 68 . 20 Cả lớp làm ra nháp b, và Kết quả: Cho HS nhận xét - chữa lại 2, Bài 2: CMR "n Î Z+ thì: a, HS lên bảng - lớp nháp Ta có: Chữa vào vở Số bị trừ và số trừ đều chia hết cho 10 => Tổng đã cho chia hết cho 10 b, Tương tự trên 1 HS lên làm tiếp Ta có: 3. Bài 3: Tìm a, b, c Î Q biết: HS lên bảng - Lớp làm nháp a, Chữa vào vở Nhân từng vế 3 đẳng thức được: => có 2 đáp số và b/ a(a + b + c) = - 12 Cộng từng vế b(a + b + c) = 18 3 đẳng thức c(a + b + c) = 30 được : a(a + b + c) + b(a + b + c) + c (a + b + c/ = 36 => (a + b + c)2 = 36 => (a + b + c) = + 6 => có 2 đáp số a =-2; b =3; c=5 và a = 2; b = -3; c = -5 c/ ab = c; bc = 4a ; ac = 9b Nhân từng vế 3 đẳng thức được (abc)2 = 36abc - Nếu 1 trong các số a, b, c bằng o thì 2 số còn lại cũng bằng 0 - Nếu cả 3 số a, b, c 0 thì chia 2 vế cho abc ta được : abc = 36 ab = c bc = 4a ac = 9b Nếu c = 6 thì a và b cùng dấu nên Nếu c = -6 thì a và b trái dấu nên VËy cã 5 bé sè tho¶ m·n bµi to¸n lµ: (0, 0 , 0); (3, 2, 6); (-3, -2, 6); (3, -2, -6); (-3, 2, -6) Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn vÒ nhµ: ¤n lý thuyÕt. BT: 43=>48 (14 - SBT) So¹n : TiÕt 9 : Tû lÖ thøc Giảng : Lớp : A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỷ lệ thức. - Nhận biết được tỷ lệ thức và các số hạng của tỷ lệ thức. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào giải bài tập B. Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu và giấy trong ghi bài tập, các kết luận. HS: Ôn tập khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ x và y (y¹0). Định nghĩa 2 phân số bằng nhau; Viết tỷ số của 2 số thành tỷ số 2 số nguyên. Giấy trong - bút dạ - bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I, Tổ chức: Sỹ số nề nếp II, Kiểm tra: Tỷ số của 2 số a và b là gì? ký hiệu? So sánh 2 tỷ số và III, Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa - Ta có: là 1 tỷ lệ thức Ghi bài - Định nghĩa: SGK - 24 a, b, c: các số hạng a, d: ngoại tỷ b, c: trung tỷ -?1: a, và bằng nhau nên lập thành 1 tỷ lệ thức: 2 HS lên bảng trình bày b, Chữa lại còn nghĩa là: nên 2 tỷ số này không lập thành 1 tỷ lệ thức ? Cho 2, 3: 6,9. Hãy viết 1 tỷ số nữa để 2 tỷ số này lập thành 1 tỷ lệ thức Đứng tại chỗ trả lời Cho ví dụ về tỷ lệ thức. Hoạt động 2 : Tính chất - Bài toán 1 : Cho tỷ lệ thức Chứng tỏ: 18.36 = 27.24 CM: Từ nhân 2 vế với 27.36 ta được : 18.36 = 24.27 ? 2 : T­¬ng tù trªn Häc sinh lªn b¶ng lµm . * TÝnh chÊt 1 : Ghi tÝnh chÊt 1 NÕu th× ad = bc - Bài toán 2 : Cho đẳng thức 18.36 = 24.27 Chứng tỏ : CM từ 18.36 = 24.27 chia 2 vế cho tích 27.36 ta được ? 3 Tương tự trên 1 học sinh lên bảng trình bày * Tính chất 2 Ghi tính chất 2 Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có: Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố 1/ Bài tập 46 (SGK) Học sinh lên bảng trình bày lời giải a/ b/ -0,52:x =- 9,36 : 16,38 x = 0,91 c/ Bài tập 47 (SGK) Học sinh lên bảng trình bày bài a/ 6.63 = 9.42 b/ 0,24.1,61 = 0,84. 0,46 Cho (a b; c d; a, b, c, d 0) Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Học kỹ bài - Làm BT 44 - 48 (SGK) 60 - 73 (SBT) Soạn : Tiết 10 : luyện tập Giảng : Lớp : A. Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỷ lệ thức. - Rèn kỹ năng nhận dạng tỷ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỷ lệ thức, lập ra các tỷ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng tính toán. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập, 2 tính chất của tỷ lệ thức HS: Học bài, làm bài tập, bảng phụ nhóm. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I, Tổ chức: Sỹ số nề nếp II, Kiểm tra: Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ lệ thức Tìm x trong tỷ lệ thức sau: - 0,52 : x = -9,36 : 16,38 III, Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập * Dạng 1: Nhận dạng tỷ lệ thức. Bài 1: Các tỷ số sau có lập thành 1 tỷ lệ thức không ? 1 HS lên trình bày bài giải, lớp làm vào vở a, và b, và Bài 2: Chỉ rõ ngoại tỷ và trung tỷ của các tỷ lệ thức sau: HS đứng tại chỗ trả lời cả lớp nghe, nhận xét. a/ b/ c/ -0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47 Dạng 2: Tìm x trong tỷ lệ thức Bài 3: Tìm x 1 HS lên bảng a/ 0,4 : x = x : 0,9 => x=0,6 Cả lớp làm bài b/ 2,5 : 4x = 0,5 : 0,2 => x= Nhận xét bài làm của bạn c/ 0,2 : 1: (6x+7) => x= d/ Bài 4: Cho tỷ lệ thức: 1 HS lên trình bày bài giải (1) Tìm giá trị của tỷ số (1) 4(3x-y) = 3(x+y) => 12x - 4y = 3x + 3y => 12x - 3x = 4y + 3y => 9x = 7y => Dạng 3: Lập tỷ lệ thức Bài 5: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau Đứng tại chỗ trả lời 7.(-28) = (-49).4 Bài 6: Cho tỷ lệ thức HS lên bảng trình bày và y.x = 90. Tính x và y ? C1: - Nhận xét chữa lại C2: Đặt => x = 2k, y = 5k => x1 = 6; y1 = 15; x2 =-6;y2=-15 => xy = 10k2 = 90 k2 =9 =>k=3 C2 => kết luận như C1 Bài 7: Cho tỷ lệ thức (ab; cd; a, b, c, d 0) CMR: 1 HS lên hướng CM 1 HS trình bày bài giải Nhận xét - Chữa lại C1: Để CM: ta xÐt tÝch: a(c-d) vµ c(a-b) Ta cã: a(c-d) = ac - ad (1) c(a-b) = ac - bc (2) mµ => ad = bc (3) Từ (1), (2) và (3) => a(c-d) = c(a-b) => □ C2: Đặt C3: Hoán vị các trung tỷ của tỷ lệ thức => áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Ta có: C4: Phương pháp hoán vị => để CM: ta dùng 2 phương pháp chính Từ (1) và (2) => Phương pháp 1: Chứng tỏ ad = bc Phương pháp 2: Chứng tỏ và có cùng 1 giá trị Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà: Học kỹ bài Bài tập: Cho tỷ lệ thức: CMR: a/ ; b/ Soạn : Tiết 11 : tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Giảng : Lớp : A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. - Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia tỷ lệ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỷ số bằng nhau. (Mở rộng cho 3 tỷ số) và bài tập. HS: Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I, Tổ chức: Sỹ số nề nếp II, Kiểm tra: - Tìm x trong tỷ lệ thức sau: - Cho tỷ lệ thức: III, Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau 1 HS đứng tại chỗ tính so sánh các kết quả tìm được ? 1 cho so sánh và - Vậy xét tỷ lệ thức liệu Theo dõi, ghi chép Ta phải chứng minh: - Hướng dẫn học sinh chứng minh * (bd; b -d) - Liệu tính chất trên còn đúng cho 3 tỷ số bằng nhau không? (giả thiết các tỷ số đều có nghĩa) - VD: Học sinh đọc VD (SGK - 29) Hoạt động 2: Chú ý SGK - 29 Học sinh ghi, đọc chú ý SGK - Khi nói a, b, c tỷ lệ với 2, 3, 5 Ta viết : hay a : b : c = 2:3:5 ? 2/ Nhận xét - chữa lại 1 học sinh lên bảng trình bày Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b , c thì ta có : - Trả lời câu hỏi đầu tiết 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố - Bài tập 54, 55, 56 SGK 30 Chi đôi bảng 2 học sinh cùng làm - Bài tập 57 (30-SGK) Lớp làm vào vở Gọi số viên bi của Minh, Hùng, Dũng là a, b, c ta có : => a = 8; b = 16; c = 20 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Học kỹ lý thuyết , làm bài tập 54-64(SGK- 31,32) - Hướng dẫn BT62 : Đặt So¹n : TiÕt 12: luyÖn tËp Giảng : Lớp : A. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức của dãy tỷ số bằng nhau. - Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỷ lệ thức, giải bài toán về chia tỷ lệ. - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số bằng nhau. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi tính chất tỷ lệ thức, tính chất dãy số bằng nhau. HS: Bảng phụ nhóm, ôn tập về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số bằng nhau. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I, ổn định tổ chức : II, Kiểm tra: - Bài tập 61 (SGK - 31) - Bài tập 62 (SGK - 31) - Bài tập 63 (SGK - 31) III, Bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài 1: Tìm x, y, z biết rằng : 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải Giáo viên hướng dẫn Từ nhân 2 vế với Từ (1) và (2) => Từ nhân 2 vế với Bài 2 : Cho tỷ lệ thức CMR : 2 học sinh lên cùng làm Lớp làm vào vở Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày 2 cách C1 : Đặt C1 : C2 : Từ (1) và (2) =>

File đính kèm:

  • docgiao an dai so lop 7.doc
Giáo án liên quan