I. MỤC TIÊU:
Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Vẽ hình, rèn kỹ năng nhận biết 2 đường thẳng vuông góc, song song.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
THẦY: Thước thẳng, eke, giấy trong, đèn chiếu.
TRÒ: - Eke, giấy trong, thước, dụng cụ học tập
- Ôn giáo khoa từ bài 1 đến bài đinh lý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vừa ôn tập vừa kiểm tra.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2424 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 14: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI DẠY :
Tiết thứ: 14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Vẽ hình, rèn kỹ năng nhận biết 2 đường thẳng vuông góc, song song.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
² THẦY: Thước thẳng, eke, giấy trong, đèn chiếu.
² TRÒ: - Eke, giấy trong, thước, dụng cụ học tập
- Ôn giáo khoa từ bài 1 đến bài đinh lý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vừa ôn tập vừa kiểm tra.
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
- Dựa vào hình vẽ cho biết mỗi hình cho ta kiến thức gì? Hãy phát biểu định nghĩa và tính chất.
- Nếu góc tạo bởi chúng bằng 900 thì gọi là trường hợp gì? Hãy định nghĩa?
- Định nghĩa trung trực của đoạn thẳng?
- Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song?
- Hãy ghi cặp góc so le trong đồng vị, trong cùng phía bù nhau.
- Nhìn hình vẽ cho biết mối quan hệ giữa chúng?
- Biểu diễn dưới dạng ký hiệu toán học của các hình vẽ bên?
- Hãy phát biểu tiên đề Ơclit?
- Yêu cầu Hs đọc bài toán và thực hiện theo hai bước:
+ Viết tên 5 cặp đường thẳng vuông góc.
+Viết tên 4 cặp đường thẳng song song.
+Kiểm tra lại bằng êke.
- Hãy vẽ các đường thẳng vuông góc với d qua M và qua N?
- Hãy vẽ các đường thẳng qua M và N và song song với e
- Định nghĩa mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia.
- Tính chất: hai góc đđ thì bằng nhau.
Khi đó a và b vuông góc với nhau
- Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó.
- Bị cắt bởi một đường thẳng tạo thành cặp góc:
+ So le trong bằng nhau.
+ Đồng vị bằng nhau.
+ Trong cùng phía bù nhau.
- Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3
a//b, b//c a//c
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
- ca, cb a//b
- a//b, ca cb
- Qua Ma có duy nhất đường thẳng b//a
+ d1d8, d3d4
d1d2, d3d5
d3d7
+ d8//d2, d4//d5
d4//d7, d5//d7
A.Lí thuyết:
1.Hai góc đói đỉnh
a
b
O
3
2
4
1
1
a
b
2
3
4
2.Hai đường thẳng vuông góc
d
A
B
O
3.Trung trực của một đoạn thẳng.
a
b
A
B
c
1
1
4.Dấu hiệu nhận biết Hai đường thẳng song song.
a
b
c
5. Ba đường thẳng song song
6.Quan hệ giữa tính vuông góc và song song
a
b
c
a
b
c
a
b
.
7. Tiên đề ƠClit
M
Bài 54/103Sgk
d1
d3
d4
d5
d6
d7
d8
d2
N
M
a1
a2
b2
b1
d
e
Bài 55/103 (Sgk)
4. Củng cố: Qua phần ôn tập.
5. Dặn dò: - Xem lại các bài tập 54, 55 đã giải - Làm bài tập 56/103 Sgk
- Ôn tập kiến thức để tiết tiếp theo ôn tập.
6. Hướng dẫn về nhà: Bài 56/103 Sgk
- Vẽ đoạn thẳng AB = 28 cm
- Lấy trung điểm M của AB (MA = 14 cm)
- Qua M vẽ dAB.
File đính kèm:
- Tiet 14 Ontap.doc