I/ MỤC TIÊU:
_Về kiến thức:
+ HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a
Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
_Về kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng; sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
_Về thái độ: + Tư duy tập suy luận.
II/ CHUẨN BỊ:
· GV: Giấy sơ mi, êke, thước thẳng có chia khoảng bảng phụ.
· HS: Học bài cũ, làm bài tập, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 2: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2:
Ngày dạy:5/9/2008
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ MỤC TIÊU:
_Về kiến thức:
+ HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a
Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
_Về kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng; sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
_Về thái độ: + Tư duy tập suy luận.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giấy sơ mi, êke, thước thẳng có chia khoảng bảng phụ.
HS: Học bài cũ, làm bài tập, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
Phương pháp gợi mở, vấn đáp,thảo luận nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ:
1./ Thế nào là 2 góc đối đình?
- Vẽ 2 góc đối đỉnh AOB và COD
- Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo là 700 nhưng không đối đỉnh.
2/ Nêu tính chất hai góc đối đỉnh
Vẽ 3 đường thẳng xx’, yy’ và z cùng đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
?1
Cho HS gấp giấy theo hướng dẫn của
SGK/ 83
Gọi HS đo 1 góc tạo thành trong giấy gấp trên.
GV giới thiệu 2 đường thẳng trên gọi là 2 đthẳng vuông góc.
Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc.
Gọi 3 HS phát biểu, 1 HS đọc SGK.
?2 2
Gọi HS đọc giải thích.
?3 2
Cho HS làm vẽ phát hai đường thẳng a
và a’ vuông góc với nhau và viết ký hiệu.
?4 2
Cho một đường thẳng O và một đường
thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a. ( Có mấy trường hợp xảy ra)
a
O
a
O
Ngoài đường thẳng a’ vừa dựng ta có thể dựng được đường thẳng nào khác đi qua O và vuông góc với a không?
GV hướng dẫn HS dựng hình.
Vậy qua một điểm cho trước ta vẽ được mấy đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho.
GV đưa hình lên màn hình
A
B
x
y
I
Gọi HS nhận xét:
+ Điểm I là gì của đoạn AB?
+ Đườn thẳng xy như thế nào với đoạn thẳng AB
Ta nói: đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Gọi HS phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
GV giới thiệu: Hình trên 2 điểm A, B được gọi là hai điểm đối xứng nhau qua xy.
4/ Củng cố:
1/ Gọi HS đứng tại chỗ điền vào. . . của bài tập 11 SGK/86
2/ Bài tập 12 SGK
3/ Cho đoạn thẳng CD= 3 cm
Hãy vẽ đường trung trực của CD
4/ Trong 1 hình r em có thể vẽ được mấy đường trung trực.
( hình vẽ trên: 2 đường thẳng nào vuông góc nhau ( H 10 bài 17)
1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
1/ Định nghĩa:SGK/84
Kí hiệu:xx’ yy’
y
x’
y’
x
( Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau)
2/ Vẽ hai đường thẳng (xx’ và yy’) vuông góc:
a/ Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a:
a
O
a
O
a
O
b/ Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a
O
a
O
a
Tính chất: SGK/85
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng:
Định nghĩa: SGK/ 85
A
B
x
y
I
xy là đường trung trực
của đoạn thẳng AB
xy AB tại I
IA = IB
Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta còn nói: 2 điểm A và B đối xứng nhau qua trục xy.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài: Nắm cách vẽ, và T/ c 2 đường thẳng vuông góc
Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
BT: 16, 18, 19 SGK/ 87
Chuẩn bị kỹ bài tập cho tiết sau.
V.Rút Kinh Nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 3(hh).doc