Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 21: Luyên tập

I. MỤC TIÊU: Khắc sâu định nghĩa, kí hiệu và đặc biệt là cách viết hai tam giác bằng nhau. HS có kĩ năng nhận biết các đỉnh, cạnh tương ứng, có kĩ năng suy luận để tìm góc, cạnh tương ứng.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Đèn chiếu, phim trong, thước thẳng, thước đo góc.

Trò: Phim trong, thước thẳng, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 21: Luyên tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết thứ: 21 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy:....../....../ I. MỤC TIÊU: Khắc sâu định nghĩa, kí hiệu và đặc biệt là cách viết hai tam giác bằng nhau. HS có kĩ năng nhận biết các đỉnh, cạnh tương ứng, có kĩ năng suy luận để tìm góc, cạnh tương ứng. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Đèn chiếu, phim trong, thước thẳng, thước đo góc. Trò: Phim trong, thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: Điền vào chỗ trống (...) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là... Đỉnh tương ứng với đỉnh B là... Đỉnh tương ứng với đỉnh C là... Kiểm tra bài cũ: A M N B C P Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng HĐ1:Bài tập áp dụng Bài 12 / 112 (SGK) -Phát biểu định nghĩa hai tam gíac bằng nhau. - Hãy chỉ ra các cạnh cuả tam giác HIK bằng các canh của tam giác ABC. - Hãy chỉ ra các góc cuả tam giác HIK bằng các góc của tam giác ABC. - . Bài 13 / 112 (SGK) - Chu vi của tam giác được tính như thế nào? - Trong tam giác ABC biết độ dài ba cạnh chưa? Tìm độ dài cạnh còn lại như thế nào? Trong tam giác ABC biết độ dài 3 cạnh chưa? Tìm độ dài cạnh còn lại như thế nào? Thu bài hai nhóm. Đưa kết quả lên màn hình để kiểm tra. 2. Hoạt động 2: .. Bài 14/112(SGK) bài tập vận dụng Đây là dạng bài toán tìm các đỉnh tương ứng khi biết một số yếu tố về cạnh và góc tương ứng. Vẽ tam giác ABC Vẽ tam giác bằng với tam giác ABC nhưng chưa kí hiệu đỉnh. Xác định các đỉnh tương ứng của tam giác thứ hai như thế nào? - Đọc đề - Vẽ hình. Là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Nhận xét, đánh giá bài của nhóm bạn. HS thảo luận theo nhóm. ABC có chu vi là AB + BC + CA. ABC biết AB, BC AC = DF (ABC = DEF) AC = DF = 5 (cm) - Nhận xét bài của nhóm bạn. - Trình bày bài vào vở. Cho hai tam giác bằng nhau. Tam giác ABC có 3 đỉnh, xác định tam giá thứ hai chưa xác định vị trí các đỉnh. 1. Bài 12 / 112 (SGK) Giải Từ ABC = HIK suy ra: HI = AB =4cm(Hai cạnh t/ứ ). KI = CB = 2 cm(Hai cạnh t/ứ) I = B = 400(Hai góc t/ứ) 2. Bài 13 / 112 (SGK) F 5 D E C B A 4 6 Giải Từ ABC = DEF và theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau,ta có: DE = AB = 4 cm BC = EF = 6 cm AC = DF = 5 cm CABC = 4 + 5 + 6 Vậy CABC = 15 cm CDEF = 4 + 5 + 6 VậyCDEF = 15 cm 3. Bài 14/112(SGK) Từ B = K tương ứng với đỉnh B là đỉnh K Từ AB = KI tương ứng với A là I Suy ra tương ứng với C là H ABC = IKH 4:Củng cố: qua luỵên tập 5:Dặn dò :BT 21, 22, 23, 24, 25SBT 6: Hướng dẫn về nhà: BT 22 SBT thay đỏi vị trí các đỉnh của tam giác ABC, viết tiếp theo các đỉnh của tam gíac DEF

File đính kèm:

  • docTiet 21 luyen tap.doc
Giáo án liên quan