Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 33, 34

1. Mục tiêu :

a) Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh - cạnh.

b) Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh

Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận, vận dụn glinh hoạt cách chứng minh tam giác bằng nhau, vẽ tia phân giác của một góc.

c) Thái độ : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc – cạnh - góc

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , compa .

b) Học sinh : thước thẳng , thước đo gó c, compa , bảng nhóm .

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề .

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 ND : 20/1/07 LUYỆN TẬP Mục tiêu : Kiến thức : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh - cạnh. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận, vận dụn glinh hoạt cách chứng minh tam giác bằng nhau, vẽ tia phân giác của một góc. Thái độ : Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc – cạnh - góc Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , compa . b) Học sinh : thước thẳng , thước đo gó c, compa , bảng nhóm . Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác thường? HS: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có ba trường hợp: Cạnh – cạnh – cạnh. Cạnh – góc – cạnh. Góc - cạnh – góc. GV: Ngoài trường hợp bằng nhau của tam giác thường, ở tam giác vuông ta có trường hợp bằng nhau nào? HS: ở tam giác vuông ta có trường hợp bằng nhau: Cạnh huyền - góc nhọn. Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Gv cho Hs 4 phút để hs thảo luận để vẽ hình. - Gv cho học sinh đọc đề tóm tắt GT, KL. - Muốn chứng minh AD= BC ta làm như thế nào? - Em nào có thể dự đoán hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? - Gv mời 1 em lên bảng. Gv đưa ra hệ thống câu hỏi hướng dẫn theo khung dưới dây - Chứng minh ΔEAB= ΔECD Ý ; ; AB= CD Ý Ý AB= OB- OA CD= OD- OC Ta xét DOCB và DOAD. DOCB = DOAD Ý OA= OC; OB= OD; g O chung Hai tan giác bằng nhau theo trường hợp g- c- g. - Hai tam giác chưa đủ yếu tố nên cần chứng minh: AB= CD - Muốn chứng minh tia phân giác ta làm như thế nào? Chứng minh hai góc bằng nhau. - Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào? Bài 43 SGK/ 125 a. Chứng minh AD= BC GT OA= OC OB= OD KL AD= BC ΔEAB= ΔECD OE là tia pg b. Chứng minh: ΔEAB= ΔECD Ta có (Kbù) (Kbù) Mà (DOCB = DOAD) Þ Ta có: AB= OB- OA CD= OD- OC Mà OA= OC (gt) OB= OD (gt) Þ AB= CD Xét ………… c. OE là tia phân giác của góc xOy - Hs trình bày Cũng cố và luyện tập: Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Qua bài tập hôm nay chúng ta phải biết vận dụng linh hoạt các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. BTVN: 44 SGK/ 125. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:34 ND : 20 / 1/ 07 LUYỆN TẬP Mục tiêu : a) Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam ticác thường , hai tam giác vuông. b) Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng vẽ hình, nhận biết bằng hình vẽ Thái độ : phát huy trí lực của hs Chuẩn bị : a) Giáo viên :bảng phu vẽ hình , thước thẳng , compa , thước đo góc, phấn màu , bảng phụ. b) Học sinh : thước thẳng , compa , thước đo góc, làm bài tập về nhà . Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Bài tập cũ: GV: nều câu hỏi kiểm tra HS1: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm BC. Chứng minh AM là phân giác góc A (10 đ) HS2: cho ΔABC có = , phân giác góc A cắt BC ở D. chứng minh rằng AB = AC ( 10 đ) Xét ΔABM và ΔBCM có: AB = AC (Giả thuyết) BM = MC (M là trung tuyến) AM là cạnh chung Þ ΔABM = ΔBCM (c.c.c) Þ BM = CM (Góc tương ứng) Þ AM là phanâ giác Xét tam gíac ABD và tam giác ACD có : 1 = 2 ( già thuyết) (1) = (Giả thuyết ) 1= 1800 – ( + 1) 2 = 1800 – (+ 2) Þ 1 = 2 (2) AD : cạnh chung (3) Từ (1), (2), (3) ta có ΔABD = ΔACD (g.c.g) Þ AB = AC (Cạnh tương ứng Bài tập mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV : Đưa đề bài 43 / SGK lên bảng HS: Hai HS lần lược đọc to đề bài Một học sinh lên bảng vẽ hình ghi giả thuyết , kết luận. GV: Gợi ý chứng minh Để chứng minh AD= BC ta cần chứng minh điều gì? HS: ΔOAD= ΔOBC Một học sinh lên bảng chứng minh. GV: ΔOAD và ΔOBC có những yếu tố nào bằng nhau? HS: OA = OC (Giả thuyết ); chung; OD = OB ( Giả thuyết Bài 43 / 125 / SGK GT xy khác góc bẹt A, B tia Ox OA< OB C, D tia Oy OC= OA; OD = OB AD BC = E AD= BC K L: ΔEAB= ΔECD DE là phân gíac của xy Chứng minh: a).Xét ΔOAD và ΔOBC có: OA = OC (Giả thuyết ) chung OD = OB ( Giả thuyết ) Þ ΔOAD= ΔOBC Þ AD = CB b).Xét ΔEAB và ΔECD có Cũng cố và luyện tập: Để chứng minh 1 đường thẳng là tia phân giác của một góc ta chứnh minh 2 góc tạo bởi đường thẳng đó với 2 cạnh của góc hai góc bằng nhau . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Xem lại các BT đã làm . - Làm BT 45 / 125 SGK 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docH7 33_34.doc
Giáo án liên quan