I / Mục tiêu :
· Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau
· Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau
· Làm thành thạo các bài tập trong SGK
II / Phương tiện dạy học :
SGK , thước , compa, thước đo góc
III / Quá trình hoạt động trên lớp :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 33, 34, 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33- 34- 35
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu :
Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau
Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau
Làm thành thạo các bài tập trong SGK
II / Phương tiện dạy học :
SGK , thước , compa, thước đo góc
III / Quá trình hoạt động trên lớp :
Oån định lớp
Kiểm tra 15 phút
Đề :
Vẽ tam giác ABC biết = 700 , BA = 4cm , BC = 5cm
Cho tam giác DEF vuông góc tại D . tia phân giác góc E cắt DF tại I . Kẽ IK ^ EF
Chứng minh rằng ED = EK
Cho đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn . Chứng minh CA= BD
3 Bài mới
A
B
))
)
x
y
O
H
C
t
Hoạt động 1 Trường hợp góc- cạnh -góc
Bài 35 trang 123
a / AOH = BOH ( g- c - g ) Þ OA = OB
b / AOC = BOC ( c- g -c )
Þ CA = CB , =
Bài 36 trang 123
OAC = OBD ( g-c -g )
Þ AC = BD
Bài 37 trang 123
A
B
C
D
1
2
1
2
ABC = FDE , NQR = RPN
Bài 38 trang 124
ADB và DAC có :
= (So le trong , AB // CD )
AD : cạnh chung
= ( So le trong , AC // BD )
Do đó ADB = DAC ( g- c- g-) Þ AB = CD , BD = AC
D
E
F
K
È
È
A
B
C
H
Bài 39 trang 124
Hình 105 SGK AHB = AHC ( c - g - c )
Hình 106 SGK DKE = DKF (g - c - g )
Hình 107 SGK ABD = ACD ( huyền - góc nhọn )
Hình 108 SGK ABD = ACD ( huyền - góc nhọn )
A
B
C
D
)
)
A
B
D
E
C
H
)
)
Hình 105SGK Hình 106SGK
A
B
E
F
C
M
Bài 40 trang 124
BME = CMF ( huyền - góc nhọn )
Þ BE = CF
A
B
C
E
F
D
I
Bài 41 trang 124
BID = BIE ( huyền - góc nhọn )
Þ ID = IE
CIE = CIF ( huyền - góc nhọn ) Þ IE = IF
Vậy ID = IE = IF
Bài 42 trang 124
Góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC ( xem hình 109 SGK )
O
A
B
C
D
E
x
y
1
1
2
2
Bài 43 trang 124 Hình bên ( Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
a / = OCB ( c - g - c )Þ AD = BC
b / OAD = OCB ( cmt )
Þ = , = . Do đó =
Þ EAB = ECD ( g - c - g )
c / EAB = ECD (cmt ) Þ EA = EC
OAE = OCE ( c- c- c ) Þ =
Þ OE là tia phân giác của góc
A
B
C
D
1
2
1
2
)
(
Bài 44 SGK trang 125
a / ABD và ACD có = , = nên =
ABD = ACD
b / ABD = ACD (cmt)
Þ AB = AC
E
C
B
D
H
F
A
K
Bài 45 trang 125
AHB = CKD ( c- g- c ) Þ AB = CD
CEB= AFD ( c -g- c ) Þ BC = AD
b / ABD = CDB (c-c-c ) Þ =
Þ AB // CD
4 / Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà làm thêm bài 59 , 61 , 62 , 63 , 64, 65 , 66 SBT
Toán 7 tập I
File đính kèm:
- TIET 33-34- 35.doc