Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 34: Luyện tập

I. MỤC TIÊU: Củng cố hệ quả 1, 2 của trường hợp bằng nhau g.c.g

- Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào các hệ quả 1, 2.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán các yếu tố cạnh, góc của tam giác.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Phim trong, đèn chiếu, thước thẳng, thước đo góc, compa, đề KT 15 phút.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 34: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ:34 Ngày soạn: 7/1/2005 TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: 15/1/2005 I. MỤC TIÊU: Củng cố hệ quả 1, 2 của trường hợp bằng nhau g.c.g - Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào các hệ quả 1, 2. - Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán các yếu tố cạnh, góc của tam giác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Phim trong, đèn chiếu, thước thẳng, thước đo góc, compa, đề KT 15 phút. LUYỆN TẬP 2 Trò: Phim trong, bút dạ, thước thẳng, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1. - HS 1: Trên các hình 105, 106, 107 các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? H 105: AHB = AHC (c.g.c); H106: DKE = DKF (cạnh góc vuông và góc nhọn) H107: ABD = ACD (cạnh huyền và góc nhọn) HS2: hình 108: ABD = ACD; ABH = ACE ; BED = CHD 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2: Gọi HS đọc bài 40/124 (Sgk) Muốn so sánh BE và CF ta làm như thế nào? MBE và MCF là các tam giác gì? - Để chỉ ra MBE và MCF cần chỉ ra điều kiện gì? Gọi HS đọc đề và thảo luận theo nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc đề. - 1 HS ghi GT, KL BE = CF MBE = MCF MB = MC MBE = MCF Các nhóm thảo luận và trình bày trên giấy trong. ID = IE = IF BID = BIE CIE = CIF Luyện tập: M x F E C B A (1)Bài 40/124(Sgk) Giải Xét MBE và MCF có: MB = MC (gt) MBE = MCF (đ đ) Vậy MBE = MCF (cạnh huyền - góc nhọn) BE = CF (cạnh tương ứng) (2)Bài 41/124(Sgk) A B C E F I D Giải Xét BID và BIE có: IB chung IBD = IBE (gt) Vậy BID = BIE (cạnh huyền và góc nhọn) ID = IE (1) Xét CIE và CIF có: CI chung ICE = ICF Vậy CIE = CIF (cạnh huyền và góc) IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF 4. Củng cố: Qua luyện tập 5: Bài tậpvề nhà. Làm các BT 42, 43, 44/124(Sgk) 6.Hướng dẫn về nhà:Bài tập 42/124 xét hai tam giác vuông BAC và AHC nếu chúng bằng nhau theo hệ quả 1 hoặc hệ quả 2 thì chúng phải thoả mãn điều kiện gì?từ đó dễ dàng kết luận được tại sao không thể áp dụng trường hợp góc cạnh góc để kết luạn các tam giác BAC và AHC bằng nhau.

File đính kèm:

  • doctiet 34 luyen tap2 kiem tra 15ph.doc
Giáo án liên quan