Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 35: Tam giác cân

I.MỤC TIÊU:

HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân,

Biết chứng minh một tam giác là cân, vuông cân, đều,

Biết vận dụng các tính chất để chứng minh tam giác đều cân,. để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau.

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dựơt các chứng minh đơn giản.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Đèn chiếu, phim trong, phim kiểm tra bài cũ, phim BT.

Trò: phim trong, bút đạ, thước thẳng, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2476 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAM GIÁC CÂN Tiết thứ:35 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, Biết chứng minh một tam giác là cân, vuông cân, đều, Biết vận dụng các tính chất để chứng minh tam giác đều cân,... để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dựơt các chứng minh đơn giản. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Đèn chiếu, phim trong, phim kiểm tra bài cũ, phim BT. Trò: phim trong, bút đạ, thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ Cho bài toán như hình vẽ, biết O1 = O2 và OI AB chứng tỏ OA = OB. Giải: AOI =BOI (cạnh góc vuông-góc nhọn) OA=OB (Hai cạn tương ứng) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng HĐ1: Định nghĩa và các khái niệm -Thế nào là tam giác cân? - Vẽ tam giác ABC cân đỉnh A như thế nào? - Giới thiệu các khái niệm:cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy. Củng cố: Làm ?1 HĐ2: Tính chất Làm ?2 - Phát biểu định lí về góc ở đáy của tam giác cân. - Điều ngược lại có đúng không? Giới thiệu tam giác vuông cân. Làm?3 HĐ3: Tam giác đều: Giới thiệu định nghĩa. Làm ?4 Rút ra các nhận xét từ tam giác đều ABC Chiếu các hệ quả lên màn hình. - Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau. - Vẽ cạnh BC, - Vẽ các cung tâm B và C cắt nhau tại A. - Nối A với B, A với C ta được ABC cân tại A. ?1 Tên t/g cạnh bên cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ABC AB, AC BC Góc B, góc C Góc A ADE AD, AE DE Góc D, góc E Góc A ABC AC, AH CH Góc H, góc C Góc A ADB và ADC có: AB = AC (giả thiết) BAD = CAD (AD là tia phân giác của góc A) AD: cạnh chung Do đóADB = ADC (c.g.c) ABD = ACD (hai cạnh tương ứng) - Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. - nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. ABC(AB = AC) A = 900 Ta có: B+C =900 (hai goác nhọn phụ nhau) và B=C (Tính chất tam giác cân) nên B=C=900/2 =450 ABC(AB=AC) nên B = C ABC(AB=BC) nên A = C Suy ra A=B=C =600 C B A 1. Định nghĩa: (Sgk) ABC(AB = BC) hay ABCcân tại A. Các khái niệm: + cạnh bên. + cạnh đáy. Sgk/125 + góc ở đỉnh. + góc ở đáy. D C B A 2. Tính chất: ( Sgk) Định lý 1: Sgk ABC(AB=AC) B = C Định lý 2: Sgk ABC có B = C ABC(AB=AC) C A B Tam giác vuông cân. Định nghĩa:(Sgk) ABC có A = 900 AB = AC B=C = 450. B C A 3. Tam giác đều: Định nghĩa: (Sgk) - Hệ quả (Sgk) 4. Luyện tập, củng cố: Làm Bt 47 Hình 116: ABD cân tại A (vì AB = AD) ACE cân tại A (vì AC = AE) Hình 117: IHG cân tại I vì H=G=700 Hình 118 MKO cân tại M (vì MK = MO) NPO cân tại N ( vì NP = NO) 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất,các hệ quả (tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều) Vẽ tam giác cân, vuông cân, đều bằng thước thẳng và compa. A Làm Bt 48, 49, 50 /127 (Sgk) 6. Hướng dẫn bài 50/127(Sgk) B C Hãy phát biểu bài toán trên dưới dạng bài toán hình học. Cho ABC, tính B, biết a) A=1450 b) A=1000

File đính kèm:

  • doctiet 35 tam giac can.doc
Giáo án liên quan