Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 36: Luyện tập

I. MỤC TIÊU: - HS được ôn lại các định nghĩa, các tính chất, hệ quả trong bài.

- Biết vẽ hình và chứng minh được tam giác cân.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

Trò: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

HS1:Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

HS2: Phát biểu định lí thuận và đảo về tam giác cân, nêu ba hệ quả về tam giác đều.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết thứ:36 Ngày soạn: 17/1/2006 TÊN BÀI DẠY Ngày dạy:3/2/2006 I. MỤC TIÊU: - HS được ôn lại các định nghĩa, các tính chất, hệ quả trong bài. - Biết vẽ hình và chứng minh được tam giác cân. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa. Trò: Thước thẳng, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. HS2: Phát biểu định lí thuận và đảo về tam giác cân, nêu ba hệ quả về tam giác đều. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Luyện tập. - Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Muốn so sánh ABD và ACE ta làm như thế nào? (so sánh ABD và ACE ) - Hai tam giác trên đã có những điều kiện nào bằng nhau? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp làm trên giấy trong. Xét IBC Dự đoán xem IBC là tam giác gì. Muốn chứng minh tam giác IBC cân tại I ta cần chứng minh điều gì? - Để so sánh IBC và ICB ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS khác lên trình bày, HS khác làm trên giấy trong. - Gọi HS đọc bài toán, vẽ hình ghi GT, KL. - Dự đoán xem ABC là tam giác gì? - Để chứng minh ABC đều ta làm như thế nào? AD = AE; A chung AB = AC ABD và ACE ABD và ACE IBC cân tại I IBA = ICA IBC = B - IBA ICB = C - ICA và B = C IBC = ICB IBC cân tại I A1 = 900 - O1 = 900- 600 = 300 A2 = 900 - O2 = 900- 600 = 300 AOB = AOC OA chung. ACO = ABO AB = AC và A=600 ABC đều. A = A1 + A2 = 600 1. Bài 51/128 (Sgk) E D C B A I GT ABC (AB = AC) AD = AE KL So sánh ABD và ACE IBC là tam giác gì? Giải Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt); A chung AD = AE (gt) Vậy ABD = ACE (c.g.c) Suy ra ABD = ACE Từ ABD = ACE ABD = ACE hay IBA = ICA (1) Vì ABC cân tại A nên B = C (2) Từ (1) và (2) suy ra IBC = ICB (3) (IBC = B - IBA ICB = C - ICA) Từ (3) suy ra IBC cân tại I y C O B x 1 2 1 2 A 2. Bài 52/128 (Sgk) GT xOy = 1200, OA là tia phân giác AB Ox; AC Oy KL ABC là tam giác gì? Giải: Từ OA là phân giác của xOy suy ra: AOB = AOC = 600 Trong AOB có AOB = 600 Nên OAB = 300 (1) Tương tự trong AOC có COA = 900- 600 = 300 (2) Xét AOB và AOC có: AO chung, A1=A2(từ (1) và (2) AOC = AOB (hệ quả 2) AB = AC (cạnh tương ứng) Xét ABC có AB = AC và A = 600 Vậy ABC đều. 4. Củng cố: Qua luyên tập. 5. BT về nhà. 50/127 (Sgk) 72, 73, 77, 78/107 (SBT). A KL B, C=? ABC(AB=AC) A=1450 GT 6. Hướng dẫn về nhà: bài 50/127 (Sgk) B C Áp dụng tính chất của tam giác cân có hai góc ở đáy băng nhau, ta dễ dàng tính được số đo các góc B và C. 1. Bài 51/128 (Sgk) E D C B A I GT ABC (AB = AC) AD = AE KL So sánh ABD và ACE IBC là tam giác gì? Giải Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt); A chung AD = AE (gt) Vậy ABD = ACE (c.g.c) Suy ra ABD = ACE Từ ABD = ACE ABD = ACE hay IBA = ICA (1) Vì ABC cân tại A nên B = C (2) Từ (1) và (2) suy ra IBC = ICB (3) (IBC = B - IBA, ICB = C - ICA) Từ (3) suy ra IBC cân tại I. y C O B x 1 2 1 2 A 2. Bài 52/128 (Sgk) GT xOy = 1200, OA là tia phân giác AB Ox; AC Oy KL ABC là tam giác gì? Giải Từ OA là phân giác của xOy suy ra: AOB = AOC = 600 Trong AOB có AOB = 600 Nên OAB = 300 (1) Tương tự trong AOC có COA = 900- 600 = 300 (2) Xét AOB và AOC có: AO chung, A1=A2(từ (1) và (2) AOC = AOB (cạnh huyền – góc nhọn) AB = AC (cạnh tương ứng) Xét ABC có AB = AC và A = 600 Vậy ABC đều.

File đính kèm:

  • doctiet 36 luyen tap.doc
Giáo án liên quan