1. Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs nắm được định lý Pi ta go về ba cạnh của một tam giác và địnnh lý Pi ta go đảo.
b) Kĩ năng : Biết vận dụng định lý Pi ta go để tính độ dài của một tam gíac vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.
c) Thái độ : Biết vận dụng định lý Pi ta go để biết nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : SGV , bảng phụ , cắt hình dán bằng giấy , êke , đo góc .
b) Học sinh : bảng nhóm , cắt hình dán bằng giấy , êke , đo góc .
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm .
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 37, 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:37 ĐỊNH LÝ PITAGO
ND : 1/02/07
Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs nắm được định lý Pi ta go về ba cạnh của một tam giác và địnnh lý Pi ta go đảo.
Kĩ năng : Biết vận dụng định lý Pi ta go để tính độ dài của một tam gíac vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.
Thái độ : Biết vận dụng định lý Pi ta go để biết nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
Chuẩn bị :
a) Giáo viên : SGV , bảng phụ , cắt hình dán bằng giấy , êke , đo góc .
b) Học sinh : bảng nhóm , cắt hình dán bằng giấy , êke , đo góc .
Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ:
HS: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác ?
Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: yêu cầu Hs làm ?1
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh là 3 cm, 4cm. Đo độ dại cạnh huyền
HS: Toàn lớp vẽ và tiến hành đo.
- Ta có: 32 + 42= 9+ 16= 25
mà 52= 25
Þ 32 + 42= 52.
HS: Độ dài cạnh huuyền của tam gíac vuông 5 cm.
Gv: Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa độ dài ba cạnh trong một tam giác vuông.
HS: phát biểu định lý pi ta go .
GV: cho HS làm ?2
HS: 4 hs lên bảng thực hiện
GV: cho Hs làm ?3
BC= 8
AC= 10
Ta có:
AC2= BC2 + AB2.(Ad đl Pita go)
102 = 82 + x2
100 = 64 + x2
x2 = 100 – 64
x2 = 36
Þ x= 6
- Hs làm ?4
Vẽ tam giác ABC có:
AB= 3 cm.
BC= 4 cm.
AC= 5 cm.
- Em hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc của góc ABC.
Góc ABC= 900.
1. Định lý Pi ta go:
DABC vuông
Þ AB2 + AC2 = BC2.
Định lý Pi ta go:
SGK/ 130
2. Định lý đảo Pi ta go.
AB2 + AC2 = BC2.
Þ DABC vuông
Định lý: SGK/ 130
Cũng cố và luyện tập:
HS: Phát biểu định lý Pi ta go.
HS: Phát biểu định lý Pi ta go đảo.
GV: Em hãy so sánh hai định lý này.
GV: cho hs làm BT 53 / 131 SGK theo nhóm
HS: hoạt động nhóm ( 5 phút ) .
N1 _ N3 : câu a , b
N2_ N4 : câu c , d .
GV: kiểm tra hoạt động nhóm
HS : đại diện các nhóm trình bày trên bảng .
BT 53 / 131 SGK
x = 13
x =
x = 20
x = 4
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Hs làm: Bài 53 SGK/ 131.
- BTVN: Bài 54, 56, 57 SGK/ 131.
- Học thuộc định lý pi ta go thuận , đảo .
- đọc mục : có thể em chư biết .
- Học bài và làm BT tiết sau học tiết luyện tập .
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
Tiết:38
ND : 1/02/07 LUYỆN TẬP
1.Mục tiêu :
a)Kiến thức : Vận dụng thành thạo định lý Pi ta go để tính độ dài của một tam gíac vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.
Kĩ năng : Vận dụng định lý Pi ta go để biết nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
Thái độ : bài toán vào giải quyết các tình huống bài toán tình huống phù hợp với thực tế.
2. chuẩn bị :
a) Giáo viên : êke , đo góc , bảng ohụ vẽ hình .
b) Học sinh : bảng nhóm , thước thẳng , êke , đo góc , compa .
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm .
4.Tiến trình :
định tổ chức : Ổn định lớp .
Bài tập cũ:
HS1: Làm BT 54 ( 10 điểm )
GV: Em cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
HS: Tam giác ABC vuông.
- HS :Aùp dụng định lý Pi ta go trong tam giác vuông ABC.
GV: Muốn tính chiều cao ta làm như thế nào?
HS: Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
HS2: phát biểu định lý pitago , vẽ hình ghi GT , KL ( 10 điểm )
HS: nhận xét GV đánh giá và ghi điểm .
Bài 54 SGK/ 131
Hình 128
AC2= BC2 + AB2.(Ad đl
Pita go)
8,52 = 7,52 + x2
72,25 = 56,25 + x2
x2 = 72,25- 56,25
x2 = 16
Þ x= 4
Bài tập mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Em hãy phát biểu định lý Pi ta go.
GV: Muốn xác định tam giác vuông ta phải làm thế nào?
HS: Aùp dụng định lý Pi ta go đảo.
GV: Em hãy phát biểu định lý Pi ta go đảo.
HS: Nếu một tam giác có bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông thì tam giác đó vuông.
GV: Em hãy cho biết dựa vào độ dài ba cạnh thì đâu là cạnh huyền.
HS: Cạnh dài nhất 15 cm.
GV: cho Hs thảo luận nhóm.
HS: hoạt động nhóm
Cho tam giác ABC cân tại A. Qua B kẻ đường vuông góc AC (HỴAC)
AH= 7cm; HC= 2 cm.
Tính BH.
Tính BC.
HS vẽ hình
GV: Muốn tính BH ta biết cạnh AB.
HS: Ta có:
AB= AC= 7+ 2= 9
GV: Vậy ta áp dụnh định lý Pi ta go vào tam giác vuông nào?
HS: Aùp dụnh định lý Pi ta go vào D vuông ABH.
GV: Tương tự ta tính được BC.
Bài 56 SGK/ 131
a. 9cm, 15 cm, 12 cm.
Aùp dụng đl Pi ta go:
152 = 92 + 122
225 = 81 + 14
225 = 225 (đ)
Vậy đây là tam giác vuông.
Bài 61 SGK/ 133
Bài toán:
GT: D ABC cân tại A
ÞAB= AC,
HC= 2, AH= 7
KL: Tính BH, BC.
rABC có AB = AC = 7 + 2 = 9 ( cm )
r vuông ABH có :
BH 2 = AB 2 – AH2 ( định lý pitago )
= 92 – 72
= 32
BH = ( cm )
rvuông BHC có :
BC2 = BH2 + HC2 ( định lý pitago )
= 32 + 22
= 36
BC = = 6 ( cm)
Bài học kinh nghiệm :
GV: biểu định lý Pi ta go.
GV: biểu định lý Pi ta go đảo.
DABC vuông
Þ AB2 + AC2 = BC2
AB2 + AC2 = BC2.
Þ DABC vuông
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- VN:Bài 62 SGK/ 133.
- Xem lại các bài tập đã giải .
- ôn tập định lý pitago ( thuận , đảo )
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
File đính kèm:
- H7 37_38.doc