Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 41, 42

1. Mục tiêu :

a) Kiến thức : Hs thành thạo trong việc sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

b) Kĩ năng : Rèn cho hs kĩ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam gíc vuông để chứng minh hai các đoạn thẳng , các góc bằng nhau .

c) Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận .

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : Eke , bảng phụ , thước thẳng , com pa .

b) Học sinh : Eke , bảng nhóm , thước thẳng , com pa .

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề .

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Bài tập cũ:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 41, 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:41 ND : 3/3/07 LUYỆN TẬP Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs thành thạo trong việc sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. b) Kĩ năng : Rèn cho hs kĩ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam gíc vuông để chứng minh hai các đoạn thẳng , các góc bằng nhau . c) Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận . Chuẩn bị : a) Giáo viên : Eâke , bảng phụ , thước thẳng , com pa . b) Học sinh : Eâke , bảng nhóm , thước thẳng , com pa . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Bài tập cũ: HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: ( 10 điểm ) HS: Cạnh huyền, góc nhọn. Cạnh huyền, cạnh góc vuông. HS2: Bài 65 SGK/ 137. GT DABC cân tại A BH ^ AC CK ^ AB AH= AK KL AI là tia phân giacù GV: Muốn chứng minh hai cạnh bằng nhau ta làm như thế nào? HS: ta chứng minh hai tam giác bằng nhau GV: Em lồng vào tam giác nào? HS: DABH= DACK GV: DABH= DACK bằng nhau theo trừơng hợp nào? HS: ch, gn GV: Ta chứng minh AH= AK Ý DABH= DACK Ý ch, gn Ta chứng minh: góc A1=góc A2 Ý DAKI= DAHI Ý ch, cgv Bài 65 SGK/ 137. a. Cm: AH= AK Xét DABH & DACK ch: AB= AC (gt) gn: Góc A chung Þ DABH= DACK (ch-gn) Þ AH= AK (cặp cạnh tương ứng) b. Cm AI là tia phân giác góc A Xét DAKI & DAHI ch: AI chung (gt) cgv: AK= KH (cmt) ÞDABH= DACK (ch-cgv) Þ góc A1=góc A2 (cặp cạnh góc tương ứng) Þ AI là tia pg góc A Bài tập mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Nẹu nội dung BT HS: đọc đề . GV: gọi 1 hs lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL. HS: lên bảng thực hiện . GT: Ô1 = Ô2 AB ^ OH. KL: OA= OB CA= CB GV: Muốn chứng minh hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau ta làm như thế nào? HS: chứng minh hai tam giác có chứa cạnh bằng nhau HS: hoạt động nhóm. DABM= DACM DADM= DAEM DBMD= DCME. GV: êOHB và êOHA bằng nhau theo trường hợp nào? GV: êOBC và êOAC bằng nhau theo trường hợp nào? GV: Cho hs thảo luận nhóm tìm các tam giác bằng nhau. HS; nhận xét GV: đánh giá , khen và phê bình . Bài toán: DOBH= DOAH( ch _ gn ) Vì : Ô1 = Ô2 OH : cạnh chung . => OB = OA DOBH= DOAH ( c – g –c ) Vì : Ô1 = Ô2 OB = OA OC: cạnh chung . => CA = CB BT 66 SGK/ 137 Hình 148 DADM= DAEM DBDM= DCEM DABM= DACM Bài học knh nghiệm : _ Một tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát đường phân giác . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Xem lại các BT đã giải - Làm BT : 96 , 97 , 99 , 100 /110 SBT . - Xem lại cách sử dụng giác kế ( toán 6 tập 2 ) . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:42 ND : 3/3/07 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Mục tiêu : Kiến thức : hs biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B tong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng lhông điếm được . Kĩ năng : rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất , gióng đường thẳng , rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức . Thái độ : Gíao dục chomhs tính cẩn thận khi thực hành . Chuẩn bị : a) Giáo viên : tranh vẽ hình 149 , bộ dụng cụ thực hành ngoài trời , mẫu báo các thực hành . b) Học sinh : Xem trước bài : thực hành ngoài trời Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ: GV: nêu yêu cầu . HS1: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam gíac ? ( 10 điểm ) Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Đưa hình 149 /137 SGK lên bảng(bảng phụ ) GV: Nhiệm vụ đo khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi con sông . GV: Đưa hình 150 / SGK giới thiệu các bước thực hiện AB là khoảng cách cần đo . ( trong đó ta đang ở bờ sông có điểm A , nhìn thấy điểm B nhưng không tới được ) Đặt giác kế tại điểm A vạch đường xy vuông góc với AB tại A GV: sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB ? HS: Đặt gíc kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và 2 khe hở ở thanh quay thẳng hàng . Cố định mẵt đĩa , quay thanh quay 900 , điểu chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với 2 khe hở ở thanh quay Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy GV: Sau đó lấy điểm E trên xy Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD HS; Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D sao cho EA = ED . GV: Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD . cách làm như thế nào ? HS: cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy vuông góc với AB . GV: Dùng cọc tiêu , xáx định trên tia Dm điểm C sao cho B , E , C thẳng hàng . Đo độ dài đoạn CD . GV: Vì sao khi làm như vậy ta lại có CD = AB HS: DABE= DDCE ( g – c – g ) => AB = DC GV: Yêu cầu cho hs đọc lại phần hướng dẫn cách làm trang 138 / SGK . HS: Một HS đọc lại “ Hướng dẫn cách làm SGK” GV: Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ . HS: Các tố trưởng báo cáo . GV: Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành . I . Hướng dẫn thực hành : ( hình 149 / 137 SGk ) Các bước thực hiện : Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuômg góc với AB tại A Xác định điểm E xy Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD Chọn điểm C sao cho điểm C nằm trên tia Dm và B , E , E thẳng hàng . Đo độ dài CD . Ta có : AB = CD ( DABE= DDCE ) II . Chuẩn bị thục hành : BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42_ 43 HÌNH HỌC Của tổ : Lớp : Kết quả AB = Điểm thực hành của tổ : ( GV cho ) STT Họ và Tên Điểm chuẩn bị dụng cụ Ý thức kỉ luật Kỉ năng thực hành Tổng điểm Cũng cố và luyện tập: GV: yêu cầu HS nhìn hình vẽ nêu các bước thực hiện . HS: Trả lời như SGK / 138 Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Xem lại các bước thực hiện : Đo khoảng cách giữa điểm A và B ( trong đó điểm B không tới được ) - Tiết sau tiến hành đo đạc thực hành ngoài trời . - Tổ trưởng nhận bộ thực hành cho tổ đầu buổi học . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docH7 41_42.doc
Giáo án liên quan