Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 47, 48

1 Mục tiêu :

a) Kiến thức : Hs nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng chúng trong những tính huống cần thiết, hiểu được cách chứng minh định lý.

b) Kĩ năng : Biết vẽ hình đúng, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận khi làm BT .

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke .

b) Học sinh : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke ,bảng nhóm .

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .

4 Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 47, 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 47 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC ND : 24/3/07 Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng chúng trong những tính huống cần thiết, hiểu được cách chứng minh định lý. b) Kĩ năng : Biết vẽ hình đúng, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận khi làm BT . 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke . b) Học sinh : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke ,bảng nhóm . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ: GV: trả bài kiểm tra một tiết GV: giới thiệu chương 3. Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Cho DABC nếu AB= AC thì hai góc đối diện như thế nào? HS: Nếu AB= AC thì hai góc C= góc B GV: Tai sao? HS: Tính chất tam gíac cân. GV: Ngược lại, nếu góc C= góc B thì hai cạnh đối diện như thế nào? HS: Nếu góc C= góc B thì hai cạnh AB= AC. GV: Tại sao HS: Tính chất tam gíac cân. HS : làm ?1; ?2 GV: Như vậy trong một tam giác đối diện hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau và ngược lại. Nhưng nếu trong một tam gíac có hai cạnh không bằng nhau thì hai góc đối diện như thế nào? HS: Ta thấy trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn GV: Từ việc thực hành trên em rút ra nhận xét như thế nào? HS: Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. HS: làm ?3 GV: cho Hs ghi GT, KL HS: Nhận xét về góc đối diện với cạnh AB, AC. HS: tự đọc SGK/ 54 trình bày cách chứng minh định lý. GV: Em có nhận xét gì về quan hệ cạnh đối diện với góc lớn hơn trong một tam gíac? HS: Nhận xét về góc đối diện với cạnh AB, AC. HS: Nhận xét về cạnh đối diện với góc vuông.(cạnh huyền) HS: Nhận xét về cạnh đối diện với góc tù. 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: GT DABC AB<AC KL góc C< góc B Trong DABC có: AB <ACÞ góc C< góc B Định lý: SGK/ 54 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn: Trong DABC có: góc B >góc CÞ AC >AB Định lý: SGK/ 55 Nhận xét: + Góc đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại. + Trong tam gíac vuông, cạnh huyền là cạnh dài nhất. + Trong tam gíac tù, vạnh đối diện với góc tù là cạnh dài nhất. Cũng cố và luyện tập: GV: yêu cầu hs cả lớp làm BT 1, 2 / 55 SGK HS: cả lớp thực hiện vào tập HS: hai hs lên bảng trình bày . BT 1 / 55 SGK Xét ABC có AB < BC < AC => ( định lí ) BT 2/ 55 SGK Xét ABC có = 1800 => = 35 0 Suy ra : < < Â AC < AB < BC Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học bài : 2 định lí - Làm BT 3, 4 / 56 SGK - Học bài và làm BT tiết sau học tiết luyện tập . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:48 LUYỆN TẬP ND :24/3/07 Mục tiêu : a) Kiến thức : Củng cố các định lý quan hệ góc và cạnh đối diện trong mộta tam gíac. b) Kĩ năng : + Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam gíac. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán. c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận . Chuẩn bị : a) Giáo viên : SBT , êke , thước thẳng , compa , đo góc . b) Học sinh : êke , thước thẳng , compa , đo góc . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Bài tập cũ: HS1: Phát biểu định lý quan hệ góc và cạnh đối diện trong tam giác. Em hãy điền chữ đúng sai: ( 10 điểm ) + Trong một tam gíac đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau. + Trong một tam gíac vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất. + Trong một tam gíac đối diện với cạnh lớn nhất là một góc tù. + Trong một tam gíac đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. HS2: Sửa bài tập 3 / 56 SGK ( 10 điểm ) GT: Cho DABC góc A= 1000 góc B= 400 KL: Tìm cạnh lớn nhất của DABC HS: nhận xét Gv: đánh giá và ghi điểm . Bài 3 SGK/ 56 Góc C= 400. Trong DABC có: góc A >góc B (1000>400) ÞBC >AC (Qh g và c D) Trong DABC có: góc C =góc B (400=400) ÞAB =AC (Qh g và c D) Ta có: BC >AC (cmt) AB =AC (cmt) Þ BC là cạnh dài nhất. Bài tập mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: cho Hs đọc đề, tóm tắt GT, KL DABC là D gì? GV: Em hãy cho biết muốn xác định cạnh dài nhất ta phải xác định cái gì? HS: Xác định số đo góc C. GT: góc ACD> 900. KL: Ai đi xa nhất GV: Muốn chứng minh ai đi xa nhất thì ta chứng minh điều gì? HS: Trong tam cạnh đối diện với góc từ là cạnh lớn nhất. HS: Em hãy dự đoán trong ba đoạn thẳng đoạn nào dài nhất? HS: BD> DC; AD> BD Ý Ý góc C>900 góc B1> 900 góc B1=góc C+góc D1 GV: Trong tam cạnh đối diện với góc tù là cạnh như thế nào? GV: Em nhìn vào hình vẽ dự đoán góc nào lớn hơn? GV: Cho Hs làm BT 9 / 25 SBT . B 300 GT ABC , Â = 900 D = 30 0 KL AC = BC : 2 1 2 A C Bài 4 SGK/ 56 Trong DBCD có: góc C > góc B2 (góc C tù) ÞBD> CD (Qh g và c D) Ta có: B1= C + D1 Þ B1> C Þ B1 là góc tù Trong DABD có: góc B1> góc A (B1 góc tù) ÞAD> BD (Qh g và c D) Ta có: BD> CD (cmt) Và AD> BD (cmt) Þ AD là cạnh dài nhất. Bài 6 SGK/ 56 Ta có: AC= AD+ DC Þ AC >DC mà DC= BC (gt) Þ AC> BC Þ B> C (Qh g và c D) BT 9 / 25 SBT Chứng minh : Trên cạnh CB lấy CD = CA Tam giác ABC có = 30 0 => = 600 Xét CAD có : CD = CA ( cách vẽ ) = 600 ( chứng minh trên ) => CAD đều => AD = DC = AC , Xét ADB có : => ADB cân => AD = BD Vậy AC = CD = DB = Bài học knh nghiệm : GV: Qua các BT trên các em cần lưu ý điều gì ? Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh huyền . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Xem lại các BT đã giải . - Làm BT 5, 6 , 8 / 24 SGK - Ôn tập : Định lí pitago . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docH7 47_48.doc
Giáo án liên quan