1 Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh của tam giác) và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.
b) Kĩ năng : Hs biết vẽ thành thạo đường trung tuyến.
c) Thái độ : Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến để giải một bài toán đơn giản.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa.
b) Học sinh : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa, bảng nhóm .
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .
4 Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
4.2 Kiểm tra bài cũ:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :53 ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC .
ND : 9/4/07
Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh của tam giác) và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.
b) Kĩ năng : Hs biết vẽ thành thạo đường trung tuyến.
c) Thái độ : Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến để giải một bài toán đơn giản.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa.
b) Học sinh : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa, bảng nhóm .
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu yêu cầu :
HS1: trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ?
Nêu cách xác định trung điểm I của AB ?
Nêu tính chất trung điểm của AB ?
( 10 điểm ) .
A I B
IA = IB =
Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Vẽ DABC, xác định trung điểm M của đoạn thẳng BC (bằng thước thẳng).
HS: lên bảng vẽ
GV: Nối AM thì AM đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hay ứng với cạnh BC.
GV: cho hs làm BT ? 1
GV: Em hãy vẽ trung tuyến BK, CH của DABC.
HS: lên bảng.
GV: Vậy em hãy cho biết DABC có mấy đường trung tuyến?
HS: DABC có ba đừờng trung tuyến.
GV: Em có nhận xét gì về vị trí của ba đường trung tuyến của DABC?
HS: Ba đường trung tuyến của DABC cắt nhau tại một điểm.
HS: thực hành theo SGK rồi trả lời ?2
GV: đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
HS: D là trung điểm cuả BC nên AD có là đường trung tuyến của DABC.
Hs: làm ?3
GV: Qua thực hành trên em có nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác?
GV: Nhận xét đó đúng, người ta chứng minh được tính chất ba đường trung tuyến của một tam gíac.
1. Đường trung tuyến của tam giác:
AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A. (hay ứng với cạnh BC)
II. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Thực hành :
gấp giấy ( thực hành 1 )
? 2/ ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm .
Thực hành 2:
Þ
G là trong tâm của DABC
Ta có:
Định lýù: SGK/ 66
Cũng cố và luyện tập:
Bài tập 1
Cho tam gíac DEF
Vẽ các đường tung tuyến DH, EK, FI.
HS: lên bảng vẽ .
GV: cho hs làm Bài 23 SGK/ 66
HS: trả lời
HS: nhận xét
Gv: đánh giá .
BT 23 / 66 SGK
( hình 24 SGK )
Khẳng định đúng là
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Về nhà học bài và xem cách vẽ trung tuyến của tam giác .
- BTVN: 24, 25 SGK/ 66
- Ôn tập : Tam giác cân , tam giác điều , định lý pitago .
- Đọc mục : có thể em chưa biết .
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
Tiết:54 LUYỆN TẬP
ND : 14/4/07
Mục tiêu :
a) Kiến thức : Cũng cố định lý tính chất ba đường trung tuyến cùa một tam giác.
b) Kĩ năng : Luyện tập kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
c) Thái độ : Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam gíac đều, một dấu hiệu nhận biết tam gíac cân.
Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng ,
b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm ,
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Bài tập cũ:
Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ tam giác ABC: các trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm của tam gíac là G.
Bài tập mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GT: DABC vuông A
AM= BC
AG= AM
KL: Tính AG
- Muốn tính AG trước tiên ta phải tính được AM.
- Em cho biết AG, AM có quan hệ như thế nào?
Theo tính chất đường trung tuyến giao nhau: AG=AM
- Ta có AM= BC vậy em tính cạnh BC như thế nào?
- Aùp dụng định lý Pita go DABC vuông tại A
- Gv cho Hs hoạt động nhóm.
Hs thảo luận nhóm.
GT: DABC cân tại A
BF= FA
AE= EC
KL: BE= CF
- Muốn chứng minh hai cạnh bằng nhau ta chứng minh DBFC= DCFB
- Em cho biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
c- g c.
GT: DDEF cân tại D
IE= IF
DE=DF= 13 cm
EF= 10 cm
KL: DDEI= DDFI
g DIE= gDIF
Tính DI
- Hai tam gíac DDEI và DDFI bằng nhau theo trường hợp nào?
- Tính DI ta phải chứng minh DDFI vuông tại I.
- Aùp dụng định lý Pitago vào tam gíac DDFI vuông tại I tính được DI.
Bài 25 SGK/ 67
Trong DABC vuông tại A
BC2=AB2+AC2(Đl
Pitago)
BC2= 32+ 42
BC2= 25
Þ BC= 5
Ta có: AM= BC (gt)
ÞAM= (cm)
mà AG=AM (gt)
Þ AG= (cm)
Bài 29 SGK/ 67
Bài 26 SGK/ 67
Bài 28 SGK/ 67
Bài học knh nghiệm :
-Trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh bên thì bằng nhau .
- Trong tam giác điều ba trung tuyến bằng nhau và trọng tậm cách điều ba đỉnh của tam giác .
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Xem lại các Bt đã giải .
- Làm BT 29 , 30 / 67 SGK .
- Gợi ý BT 27 : Gọi G là trọnh tậm của tam giác và BE = CF => ?
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
File đính kèm:
- H7 53_54.doc