1 Mục tiêu :
a) Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đừơng phân giác của tam giác và biết mỗi tam gíac có ba đường phân giác.
b) Kĩ năng : Hs nắm vững và chứng minh được định lý “Trong tam gíac cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
c) Thái độ : Thông qua gấp hình Hs chứng minh được định lý Tính chất ba đường phân giác.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa, bảng phụ ghi
b) Học sinh : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa, bảng nhóm ,
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .
4 Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 57, 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :57 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
ND :23/4/07
Mục tiêu :
a) Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đừơng phân giác của tam giác và biết mỗi tam gíac có ba đường phân giác.
b) Kĩ năng : Hs nắm vững và chứng minh được định lý “Trong tam gíac cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
c) Thái độ : Thông qua gấp hình Hs chứng minh được định lý Tính chất ba đường phân giác.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa, bảng phụ ghi
b) Học sinh : thước thẳng , thước đo góc , ê_ke , com pa, bảng nhóm ,
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ:
Cho DABC cân tại A. Vẽ tia phân giác góc BAC và cắt BC tại M.
Chứng minh: MB= MC.
Xét DAMB và DAMC có:
C: AB= AC (gt)
G: góc A1= góc A2 (gt)
C: AM cạnh chung
Þ DAMB = DAMC (c- g- c)
Þ MB= MC (cặp cạnh tương ứng)
Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
HS: Vẽ tam giác ABC vẽ tia phân giácgóc A cắt BC tại M
HS: Vẽ hình vào vở.
GV: giới thiệu AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC
GV : trở lại bài toán trên. Em hãy cho biết đường phân giác xuất phát từ đỉnh đường thời là đường gì của tam giác?
HS: Nếu tam giác ABC cân tại A thì đường phân giác của góc A đi qua trung điểm của BC. Vậy đường phân giác góc A cũng là đường trung tuyến.
HS: thực hiện ?1
HS: lấy tam giác đã chuẩn bị sẵn, gấp xác định ba đường phân giác của nó.
GV: Em có nhận xét gì về ba đường phân giác này?
HS: Ba đường phân giác này cùng đi qua một điểm
GV: cho Hs vẽ hình vào tập.
Hs vẽ hình vào tập
HS: Em hãy chứng minh IL= IH= IK
GV: Aùp dụng tính chất tia phân giác của góc.
1. Đường phân gíac của tam giác:
AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của DABC.
Chú ý:
Định lý: SGK/ 71
2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác:
GT: BI là pg góc B
CI là pg góc C
IL^ AB, IK^ AC,
IH^ BC
KL: AI là tia phân giác
IH= IL= IK.
Định lý: SGK/ 72
Cũng cố và luyện tập:
Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- BTVN: Bài 36, 38 SGK/ 72, 73
- Về nhà học bài và làm BT .
- Chuẩ bị tiết sau học tiết : Luyện tập .
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
Tiết: 56 LUYỆN TẬP
ND : 28/4/07
Mục tiêu :
a) Kiến thức : Cũng cố các định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác cuảa một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân tam giác đều.
b) Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân
c) Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận .
Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng ,
b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm ,
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Bài tập cũ:
Nêu cách vẽ điểm K mà ở trong DMNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh bằng nhau.
Vẽ hai đường phân gíac của hai góc
Bài tập mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GT: DABC cân tại A
góc A1= góc A2
KL: DABD= DACD
g DCB= g DBC
GV: Em cho biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
HS: Hai tam gíac bằng nhau theo trường hợp cạnh- góc- cạnh
GV: Vậy hai tam gíac bằng nhau ta suy ra đựoc hai cạnh BD= BC suy ra tam gíac cân nên có hai góc đáy bằng nhau.
GV: Em cho biết điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác hay không?
HS: Điểm D chỉ nằm trên phân gíc của góc A không nằm trên phân giác của góc B và C nên không cách đều ba cạnh cuả D
GV: Trọng tâm tam giác là gì? Làm thế nào để xác định được tron tâm của tam gíc.
HS: Trọng tâm tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến. Ta phải vẽ hai đường trung tuyến.
GV: I được xác định như thế nào?
HS: Trọng tâm tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến. Ta phải vẽ hai đường trung tuyến.
GT: DABC cân tại A
G là trong tâm.
I: gđ 3 đ p gíac.
KL: A, G, I thẳng
hàng.
GV: Tam gíac ABC cân tại A, vậy phân gíac AM đồng thời là đường gì?
HS: AM cũng là đường cao.
GV: G là trọng tâm của tam gíac nên G thuộc đường nào?
HS: AM cũng là đường cao.
GV: Vậy ba điểm A, G, I thẳng hàng.
Bài 39 SGK/ 73
CM: DABD= DACD
Xét DABD& DACD
c: AB= AC (gt)
g: A1=A2 (gt)
c: AD cạnh chung.
Þ DABD= DACD (c-g-c)
Þ BD= DC (c c t ứng)
CM: góc DCB= góc DBC
DBDC có: BD= DC (cmt)
Þ DBDC cân tại D.
Bài 40 SGK/ 73
Tam gíac ABC cân tại A, vậy phân gíac AM đồng thời là đường cao.
Mà IỴ AM (đ phân giác)
Và GỴ AM (trung tuyến)
Vậy ba điểm A, G, I thẳng hàng
Bài học knh nghiệm :
Phát biểu định lý về đường phân gíac, trung tuyến trong tam gíac cân.
Phát biểu định lý về 3 đường phân gíac.
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
BTVN: Bài 42, 43 SGK/ 73
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
File đính kèm:
- H7 57_58(01).doc