Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 62, 63

I / Mục tiêu :

· Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rỏ mỗi tam giác có ba đường trung trực

· Luyện cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác

· Chứng minh được định lý 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên

· Dựa vào định lý 1 và 2 . Chứng minh định lý 2

· Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp của tam giác

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên

SGK, thước, compa

2. Học sinh

Sgk , thước thẳng ,compa

III/ Phương pháp dạy học :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 62, 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết Ngày dạy: 12/5/2008 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I / Mục tiêu : Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rỏ mỗi tam giác có ba đường trung trực Luyện cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác Chứng minh được định lý 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên Dựa vào định lý 1 và 2 . Chứng minh định lý 2 Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp của tam giác II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, compa 2. Học sinh Sgk , thước thẳng ,compa III/ Phương pháp dạy học : Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước và compa Phát biểu định lý 1 . Viết giả thiết , kết luận Phát biểu định lý 2 . Viết giả thiết , kết luận Sửa bài tập 51 trang 77 Ta có : PA = PB ( Bán kính của đường tròn tâm P ) (1) CA = CB ( 2 đường tròn tâm A và B có cùng bán kính) (2) · A · · · B P Q (1) (2) d Từ (1) và (2) Þ đường thẳng PC là đường trung trực của đoạn AB . Vậy PC ^ AB Hay PC ^ d Cách 2 : (1) Từ điểm A bất kỳ trên đường thẳng d vẽ đường tròn bán kính AP (2) Từ điểm B bất kỳ trên đường thẳng d vẽ đường tròn tâm B bán kính BP Hai đường tròn cắt nhau ở P , Q Từ AP = AQ . Suy ra A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ Từ BP = BQ suy ra B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ . Suy ra PQ ^ d 3.Bài mới: A a B C Vẽ tam giác ABC , vẽ đường trung trực a của đoạn BC , a chính là đường trung trực của tam giác ABC HS phát biểu tính chất thành bài toán cụ thể Chứng minh Ta có : AB = AC ( Tam giác ABC cân tại A ) Suy ra A nằm trên đường trung trực của cạnh BC (1) MB = MC ( gt) Suy ra M nằm trên đường trung trực của cạnh BC (2) Từ (1) và (2) Þ AM là đường trung trực của đoạn BC HS làm ?1 trang 78 1 / Đường trung trực của tam giác a là đường trung trực của tam giác ABC ứng với cạnh BC Mỗi tam giác có ba đường trung trực Ta có tính chất : A B C M GT KL ABC cân tại A BM = MC AM là đường trung trực của ABC Trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này ?1 Hoạt động 2 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác b A C B O ?2 trang 78 Vẽ một tam giác tùy ý( tam giác tù ) Sau đó vẽ ba đường trung trực Nhận xét về ba đường trung trực vừa vẽ Chứng minh Vì O nằm trên b nên : OB = OC ( định lý 1 ) Vì O nằm trên c nên : OA = OB ( định lý 1 ) Suy ra OB = OC ( = OA) Do đó O nằm trên đường trung trực của cạnh BC Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O và : OA = OB = OC Chú ý : Vì giao điểm O của ba đường trung trực của tam giác ABC cách đều ba đỉnh của tam giác nên có một đường tròn tâm đi qua ba đỉnh A, B , C Ta gọi đường tròn đó là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 2 / Tính chất ba đường trung trực của tam giác Làm ?2 trang 78 Định lý (SGK) GT KL ABC : b là trung trực của AC C là đường trung trực của AB b và c cắt nhau tại O O nằm trên đường trung trực của BC : OA = OB = OC C · A B O 4.Củng cố và Luyện tập: Bài 53 trang 80 Hình 50 SGK . Vị trí phải chọn là giao điểm chung của ba đường trung trực của tam giác có ba đỉnh tại vị trí ba ngôi nhà. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà _Học thuộc định lí _Bài tập về nhà 52,54-SGK/80. _Ôn tập các định lí từ bài 1 đến bài 7 V/ Rút kinh nghiệm Tiết : Ngày dạy : 12/05/2008 § LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức _Củng cố tính chất ba đường trung trực của tam giác. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng chứng minh tam giác bằng nhau, Kĩ năng trình bày bài chứng minh hình học. 3. Thái độ Phát huy tính tích cực cho học sinh. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên SGK, thước, compa 2. Học sinh SGK, thước, compa III/ Phương pháp dạy học : Gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài củ HS1: 1./Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác? Vẽ hình. 2./ Làm bài 52-SGK/79 A B C M GT KL ABC AM là trung tuyến AM là trung trực ABC cân Bài 52 trang 79 Xét tam giác vuông AMB và AMC có AM : cạnh chung MB = MC ( gt ) Vậy D AMB = D AMC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Suy ra AB = AC Vậy tam giác ABC cân tại A _GV: nhận xét, đánh giá và chấm điểm Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 54 trang 80 Vẽ đường tròn qua ba đỉnh của tam giác ABC a / Trường hợp ba góc A , B , C nhọn Vẽ hai đường trung trực của hai cạnh AB , BC . Giao điểm của chúng chính là tâm của đường tròn cần vẽ . Tâm đường tròn ở trong tam giác b / Trường hợp  = 900 Vì trung điểm cạnh BC cách đều ba đỉnh tam giác ( trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông ) . Do đó tâm đường tròn chính là trung điểm cạnh BC c / Trường hợp  > 900 Tâm đường tròn nằm ngoài tam giác · ·· D A C B K I 1 1 _GV:cho làm bài 55 _HS: 1 em đọc đề,1 em lẹn bảng vẽ hình,1 em ghi GT+KL _ b / Trường hợp  = 900 a / Trường hợp ba góc A , B , C nhọn b / Trường hợp  = 900 Bài 55 trang 80 Þ ID / / AC Ta có ID ^ AB ( gt ) CA ^ AB (gt ) Ta có DK ^ AC Mà ID // AC Þ ID ^ DK . Vậy = 900 ( 1 ) Hai tam giác vuông AID và DKA có : AD : cạnh chung ( so le trong ) Vậy D AID = D DKA ( Cạnh huyền - góc nhọn ) Suy ra : DK = AI ; ID = AK Hai tam giác BID và DKC có : ID = KC ( cùng bằng AK ) = = 900 IB = DK ( cùng bằng AI ) Vậy DBID = DDCK ( c- g - c ) Suy ra = Tam giác vuông DKC có + = 900. Do đó + = 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra : = 1800 Vậy ba điểm B , C , D thẳng hàng 4. Cũng cố và luyện tập Qua bài tập ta có bài học kinh nghiệm gì về đường trung trực của tam giác? _HS:trả lời 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học hai định lý Làm bài tập 57 trang 80 V/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTIET 62.-63.doc