Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 7: Luyện tập

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

v Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

v Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.

v Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, vở bài tập, phấn màu, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài tập, dặn dò tiết 14.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Phương pháp gợi mở, vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Ngày dạy:………………… LUYỆN TẬP MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : SGK, vở bài tập, phấn màu, bảng phụ…… Học sinh : SGK, vở bài tập, dặn dò tiết 14. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp : Kiểm diện HS Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án HS1: 1/Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS1: 1/Phát biểu: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Sửa Bài 26/91 SGK: 1200 x A B y Gọi HS đọc đề bài: SLT Và = nhau Bài cho gì? Hỏi gì? Y/c: Vẽ hai góc xAB, yBA Hỏi hai đường thẳng Ax, By có //? HS lên bảng vẽ. Sau đó GV gút lại: Muốn dựng hình chính xác theo yêu cầu của bài trước hết em nên phát hoạ sơ hình cần vẽ -> Phân tích tìm bước dựng Gọi HS đọc đề bài 27/SGK/91 GV: Bài toán cho gì? Y/C gì? HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu đề bài, có giải thích 3. Bài tập mới: Gọi HS đđọc tựa bài Bài cho gì ? Yêu cầu gì? Cho HS hoạt động nhóm ( 4 HS) ( HS vẽ có nhiều cách vẽ khác nhau nhưng chung quy lại 2 góc đều nhọn ( hoặc đều tù = nhau) Gọi HS lên bảng tình bày cách vẽ Bài học kinh nghiệm: Qua bài 26, 27 để vẽ 2 đường thẳng song song em vẽ như thế nào? Qua bài 29 em rút ra được điều gì? ( Thế nào là góc có cạnh tương ứng song song, tính chất ntn?) ( Lồng vào tiết bài tập) I>Sửa bài tập cũ: Bài 26/91 SGK Ax // By vì Đường thẳng AB cắt Ax và By (1) Tạo ra cặp góc so le trong bằng nhau ( = 1200 ) xAB = yBA = 1200 Theo dấu hiệu Bài 27: SGK/ 91 B D A C Dựng r ABC Đo góc B ( hoặc C ) Dựng Ax về phía trên sao cho BAx = B ( hoặc tia Ax về phía dưới sao cho CAx = c) Trên tia Ax lấy D: AD = BC. O O x y O’ x’ y’ x y O’ y’ x’ O x y O’ x’ y’ II>Bài tập mới: Bài 29:SGK/ 92 => xOy và x’Oy’ là hai góc có cạnh tương ứng // Ox// O’x Oy // O’y xOy= x’O’y’ Để vẽ hai đường thẳng song song ta vẽ đường thẳng thứ ba tạo với hai đường thẳng đó: Cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau. Hai cạnh góc này tương ứng // với hai cạnh góc kia gọi là góc có cạnh tương ứng song song. – Hai góc có cạnh tương ứng song song đều nhọn thì bằng nhau. Dặn dò: - Xem lại các bài sửa. - Làm tiếp bài 30 SGK/ 92. Bài 24,25, 26 SBT/8 - Bài 29: bằng suy luận khẳng định xOy và x’O’y’ cùng nhọn có O’x’// Ox; O’y’// Oy thì xOy = x’O’y’ - Xem trước bài tiên đề Ơclít về đường thẳng song. V/RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTIET 7(HH).doc
Giáo án liên quan