A. MỤC TIÊU
· HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
· Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, giải một số bài tập.
· Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
· GV : Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
· HS : Thước thẳng, thước đo góc.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Học kỳ I - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18
TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
(Tiết 2)
MỤC TIÊU
HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, giải một số bài tập.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, thước đo góc.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8 ph)
GV nêu câu hỏi :
Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác?
2) Aùp dụng định lí về tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x; y trên các hình vẽ sau :
E
M
F
y
900
560
A
C
720
650
x
a) b)
B
K
Q
R
410
360
x
c)
Sau khi học sinh tìm được các giá trị x; y của bài toán GV giới thiệu :
- Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn.
- Tam giác EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông.
- Tam giác KQR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù.
Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. Đối với tam giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào?
HS 1 : - Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.
- Giải bài tập 2(a).
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có :
ABC : x = 1800 – (650 + 720)
x = 1800 – 1370 = 430
HS 2 : Giải bài tập 2(b, c)
EFM : y = 1800 – (900 + 560)
y = 1800 – 1460 = 340
KQR : x = 1800 – (410 + 360)
x = 1800 – 770 = 1030
Hoạt động 2 : ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG (10 ph)
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông trong SGK trang 107
- GV : Tam giác ABC (có Â = 900) ta nói tam giác ABC vuông tại A.
AB; AC gọi là cạnh góc vuông .
BC (cạnh đối diện góc vuông) gọi là cạnh huyền.
GV yêu cầu : Vẽ tam giác DEF (Ê = 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền?
- Lưu ý học sinh kí hiệu góc vuông trên hình vẽ.
GV hỏi : Hãy tính + = ?
GV hỏi tiếp : - Từ kết quả này ta có kết luận gì?
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào?
- Ta có định lí sau :
“Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau”.
2 / Aùp dụng vào tam giác vuông
+ 1 HS đại diện đọc to định nghĩa tam giác vuông trang 107.
+ HS vẽ tam giác vuông ABC (Â = 900).
A
D
F
E
B C
DE, EF : cạnh góc vuông
DF : cạnh huyền
+ 1 HS tính và giải thích.
+ vì theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có :
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
+ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau.
+ 1 HS đọc định lí về góc tam giác vuông SGK trang 107.
HS khác nhắc lại định lí.
Hoạt động 3 : GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC (15 ph)
* Giáo viên vẽ góc (như hình) và nói : Góc như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
- Góc có vị trí như thế nào đối với góc C của ABC?
- Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào? Em hãy đọc ĐN trong SGK, trang 107.
* GV yêu cầu vẽ góc ngoài tại đỉnh B của ABC : ; góc ngoài tại đỉnh A của ABC : CÂt
* GV nói : , , CÂt là các góc ngoài của ABC, các góc A, B, C của ABC còn gọi là các góc trong.
* GV hỏi : Aùp dụng định lí đã học hãy so sánh và Â + ?
* GV nói : = Â +
mà Â và là hai góc trong không kề với góc ngòai , vậy ta có định lí nào về tính chất góc ngoài của tam giác ?
GV : Nhấn mạnh lại nội dung định lí
+ Hãy so sánh và Â, và
Giải thích?
GV : Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào đối với các góc trong không kề với nó ?
GV hỏi : Quan sát hình vẽ, cho biết góc lớn hơn những góc nào của tam giác ABC ?
A
B
C
x
y
t
3 / Góc ngoài của tam giác
- Góc kề bù với góc C của ABC
- 1 HS đọc ĐN, cả lớp theo dõi và ghi bài.
- 1 HS thực hiện trên bảng, toàn lớp vẽ vào vở ;
HS : = Â +
Vì Â + = 1800 (ĐL tổng ba góc của tam giác)
+ = 1800 (Tính chất hai góc kề bù). = Â +
HS trả lời :
Nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
HS ghi bài và đọc định lí :
- HS : > Â; >
- Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có :
Tương tự ta có : >
HS trả lời : Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
- > Â; >
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐØ (10 ph)
Bài 1 : a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (Nếu có)
b) Tìm các giá trị x; y trên các hình
H
A
C
B
x
1
y
500
Hình 1
D
M
I
N
x
y
700
430
430
Hình 2
Bài 2 : (Bài 3a trang 108 SGK)
Cho hình vẽ.
K
A
C
B
I
Hãy so sánh và BÂK
HS trả lời : Hình 1
a) Tam giác vuông ABC vuông tại A
Tam giác vuông AHB vuông tại H
Tam giác vuông AHC vuông tại H
b) ABH : x = 900 – 500 = 400
ABC : y = 900 –
y = 900 – 500 = 400
Hình 2 :
a) Hình 2 không có tam giác nào vuông.
b) x = 430 + 700 = 1130 (theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác)
y = 1800 – (430 + 1130)
y = 240
HS : Ta có là góc ngoài tam giác ABI > BÂK (theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài tam giác).
Hoạt động 5 : DẶN DÒ (2 ph)
* Nắm vững các định nghĩa, các định lí đã học trong bài.
* Làm tốt các bài tập : 3(b); 4; 5; 6 trang 108 SGK.
Bài tập 3; 5; 6 trang 98 SBT.
File đính kèm:
- Tiet 18.doc