Giáo án Toán học 7 - Học kỳ II

I MỤC TIÊU

- Hsnắm được định nghĩa tam giác cân; tam giác vuông cân; tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân ; tam giác đều.

- Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân tam giác đều.

-Biết cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.

- Biết vận dụng các tính chất để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- thước thẳng, thước đo góc, com – pa, phấn màu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc53 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 – tiết 35 NGÀY SOẠN: 1/1/2006 BÀI 6: TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU - Hsnắm được định nghĩa tam giác cân; tam giác vuông cân; tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân ; tam giác đều. - Biết vẽ tam giác vuông cân, tam giác cân tam giác đều. -Biết cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Biết vận dụng các tính chất để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ thước thẳng, thước đo góc, com – pa, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Kiểm tra. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Nội dung GV vẽ biết BC = 4cm, AC =AB = 3cm H: Em có nhận xét gì về tam giác vừa vẽ? GV Tam giác ABC có AB = AC là tam giác cân. H: Ta có thể phát biểu định nghĩa tam giác cân như thế nào? GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc. GV cho học sinh làm ?1 GV treo bảng phụ ghi sẵn ?1 GV hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa. GV cho HS làm ?2 HV treo bảng phụ ghi sẵn?2 cho HS đọc đề . Hãy nêu GT;KL của bài toán ? GV ghi GT;KL và hướng dẫn HS vẽ hình? H: Hãy dự đoán về hai góc B&C H: Vậy muốn cmta phải cm hai tam giác nào bằng nhau ? Gọi HS lên bảng cm GV hướng dẫn HS sữa chữa H: qua bài tập trên em hãy phát biểu tính chất tam giác cân H: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? Hãy cm điều đó? Hãy phát biểu thành ĐL GV cho HS làm bài tập 47 GV vẽ tam giác ABC; góc A=900 và AB=AC GV: tam giác ABC như vậy gọi là tam giác vuông cân. H: vậy thế nào là tam giác vuông cân? GV cho HS làm ?3 GV treo bảng phụ ghi sẵn ?3 Gọi HS đọc ?3 H: Hãy nêu GT;KL?3 H: Hãy tính góc B và góc C GV cho HS tính góc Bvà góc C Ta đã tính được góc Bvà góc C mỗi góc bằng 450 dựa vào bài toán này hãy phát biểu tính chất của tam giác vuông cân GV vẽ tam giác ABC có AB= BC = CA Tam giác như vậy gọi là tam giác đều H: hãy phát biểu ĐN tam giác đều GV: cho tam giác đều ABC hãy tính góc A,B,C? Ta đã tính được các góc A;B;C mỗi góc bằng 600 . hãy phát biểu tính chất tam giác đều GV cho HS làm bài tập 47/127 Gọi HS đọc đề Bài toán yêu cầu ta làm gì ? H:tam giác OMN là tam giác gì ? vì sao? Các câu khác hướng dẫn tương tự. Một HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của GV. HS cả lớp vẽ vào tập. có AB = AC = 3 cm HS phát biểu định nghĩa. HS thực hiện ? 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đỉnh Góc ở đáy cântạiA AD; AE DE Cân tại A AB AC BC Cân tại H HA HC AC HS đọc đề HS nêu GT;KL HS: dự đoán ( góc B = góc C) Ta phải cm tam giác ABD= tam giác ACD HS phát biểu tính chất HS dự đoán là tam giác cân. Một HS lên bảng cm. HS trả lời miệng tam giác GIH cân vì góc I= góc H HS vẽ theo yêu cầu của GV HS phát biểu ĐN HS đọc ?3 HS đứng tại chỗ trả lời Một HS lên bảng giải ; HS khác tính vào nháp . HS phát biểu tính chất HS vẽ theo yêu cầu của GV HS phát biểu ĐN Một HS lên bảng tính HS cả lớp làm vào nháp HS phát biểu tính chất HS trả lời 1. Định nghĩa A B C 4cm có AB=AC tam giác ABC cân tại A AB và AC là hai cạnh bên BC là cạnh đáy Góc A là góc ở đỉnh Góc B và góc C là hai góc ở đáy 2. Tính chất GT AD là pg KL 2 1 B C Định lý 1:(SGK) Tam giác ABC cân tại A suy ra góc B= góc C ĐL 2(SGK) Tam giác ABC có goác B= góc C thì tam giác ABC là tam giác cân B 3. Tam giác vuông cân. C A vuông cân Trong tam giác vuông cân mỗi góc =450 4. Tam giác đều . Tam giác ABC có AB=AC=BC suy ra tam giác ABC là tam giác đều A B C Trong tam giác đều mỗi góc =600 Tam giác OMN đều vì OM=ON=MN Tam giác OKM cân vì OM=MK Tam giác ONP cân vì ON=NP Tam giác OKP cân vì góc K=góc P IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC. thế nào là tam giác cân? Tam giác vuông cân? Tam giác đều? Hãy nêu các tính chất Về nhà học kĩ bài và làm các bài tập 47a , 49 V. RÚT KINH NGHIỆM . NGÀY SOẠN 2/1/2006 TIẾT 36 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính số đo góc cách trình bày một bài toán hình. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng , com-pa, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra. Định nghĩa tam giác cân, tính chất tam giác cân làm bài tập 49a. Định nghĩa tam giác đều, nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều? Làm bài tập 49b. Bài mới 1 2 3 GV cho HS đọc đề bài. Gọi một hS nêu GT,KL và lên bảng vẽ hình. H: Hãy dự đoán góc ABD như thế nào với góc ACE? Vậy để có ta làm thế nào? H: Ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? GV gọi một HS lên bảng chứng minh. Sau đó hớng dẫn học sinh nhận xét sửa sai. H: Hãy dự đoán tam giác IBC là tam giác gì? H: Vậy chứng minh tam giác IBC là tam giác cân bằng cách nào? Dựa vào đâu? H: hãy nêu cách chứng minh ? Gọi một HS lên bảng chứng minh. GV nhận xét sửa sai. GV cho HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình của bài toán H: Hãy dự đoán tam giác ABC là tam giác gì? Để chứng minh một tam giác là tam giác đều có maáy cách chứng minh? Dựa vào đâu? H: Chứng minh AB = AC như thế nào?hãy chứng minh ? H; Bằng cách nào chứng minh được góc A bằng 600 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng viết GT,KL vẽ hình. Hai góc này bằng nhau. Chứng minh hai tam giác bằng nhau. Một HS lên bảng chứng minh HS khác làm vào vở Tam giác IBC là tam giác cân tai I. Chứng minh dựa vào định lí 2 Một HS nêu cách chứng minh. 1 HS lên bảng chứng minh, học sinh cả lớp làm vào nháp. 1 HS lên bảng ghi GT, Kl vả vẽ hình. Tam giác đều. Một HS đứng tại chỗ trả lời. Một HS nêu cachs chứng minh. HS nêu cách chứng minh. 1. Bài 51/128 / AB = AC GT AD =AE BD cắt CE tại I KL a) b)cân tại I A E D I B C Chứng minh. a) xétvà có: AB = AC (gt) chung AD = AE ( gt) (cgc) ( 2 góc tương ứng) b) ta có ( Tam giác ABC cân) ( cmt) Vậy cân tại I ( định lí ) 2. Bài 52/128 OA là phân giác GT ABOx; KL là tam giác đều y C B x A O Chứng minh: Xét có: OA chung (ch-gn) Suy ra AB = AC (2 cạnh t/ư) Suy ra cân tại A (đn) Trong có: (hq) suy ra Tương tự trong ta cũng có Mà Suy ra tam giác ABC là tam giác đều IV. HƯỚNG DẪN HỌC. Qua bài học nàycác em cần nắm được: Phương pháp chứng minh một tam giác là tam giác cân,tam giác đều. - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Đọc trước bài định lí Pi – ta – go V.RÚT KINH NGHIỆM. Tổ duyệt Vũ Thị Phượng TUẦN 21 NGÀY SOẠN 16/1/2006 ĐỊNH LÍ PI- TA - GO TIẾT 37 I. MỤC TIÊU. Nắm được nội dung định lí Pi – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pi – ta – gođể tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pi – ta – go để nhận biết một tam giác vuông. Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế Rền luyện tính cẩn thận chính xácvà học toán và yêu thích bộ môn này. II. CHUẨN BỊ. Thước , Ê ke , Com – pa, bảng phụ, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra Bài mới Đặt vấn đề: Nhà toán học Pi – ta – go trong khoảng 570 đến 50 TCN. Oâng có nhiều phát mkinh vĩ đại trong đó có toán học. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một phát minh nổi tiếng trong hình học đó là “ Định lí Pi – ta – go” 1 2 3 GV cho HS làm ?1đã viết sẵn ở bảng phụ. H: Hãy đo độ dài cạnh huyền của tam giác vuông vừa vẽ? Gv cho HS đọc ?2 GV đặt các hình các tam giác vuông lên tấm bìa trên bảng theo nội dunng SGK H: Phần bìa không bị che lấp là hình vuông có cạnh bằng c tính diện tích phần bìa đó theo c? H: Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và btính diện tích phần bìa đó theo a và b? H: Em có nhận xét gì về phần bìa không bị che lấp? H: Có nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2+b2? Hệ thức c2= a2 + b2 nói lên điều gì? Đó chính là nội dung của định lí Pi –ta – go. GV cho HS làm ?3. GV cho HS đọc đề H: Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu ta làm gì? H: Theo định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông ABC ta có điều gì? Hãy tính cạnh AB? GV hướng dẫn tương tự câu a GV cho HS làm ?4 Gọi một HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu ?4 H: Hãy đo và cho biết số đo góc A H: số đo góc A = 900 vậy là tam giác gì? Ta có thể phát biểu thành tính chất như thế nào? GV cho HS làm bài tập củng cố 53/131 GV cho HS hoạt động theo nhóm Sau đó GV cho đại diện nhóm lên trình bày. HS làm ?1 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của ?1 Một HS lên bảng đo và viết số đo cạnh huyền. Diện tích hình vuông có cạnh bằng c là c2. Diện tích phần bìa đó là: a2+b2 Diện tích phần bìa bị che lấp ở hai hình bằng nhau. c2= b2+a2 hệ thức cho ta biết trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. HS thực hiện ?3 HS đọc đề. Tính số đo x là một cạnh góc vuông của tamgiácvuôngABC a) Trong tam giác vuông ABC ta có: b) DEF có: HS thực hiện ?4 1HS lên bảng vẽ hình HS cả lớp vẽ vào tập B HS lên bảng đo và ghi số đogóc A Tam giác ABC là tam giác vuông. HS phát biểu định lí đảo của định lí Pi ta go HS hoạt động theo nhóm 1. Định lí Pi - ta - go 4 5 3 C A B Định Lí ( sgk) A 2. Định lý Pi ta go đảo. 3 4 5 C có Định lí ( SGK) Bài tập 53/131 x = 13 x = x = 20 x = 4 IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC phát biểu nội dung định lí Pi – ta – go. phát biểu định lí Pi – ta – go đảo. Về nhà học bài theo vở ghi và SGK Làm bài tập 54; 55 trang 131. V. RÚT KINH NGHIỆM. NGÀY SOẠN 18/1/2006 TIẾT: 38 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU. - Củng cố định lí Pi – ta – go để tính độ dài một cạnhcủa tam giác vuông. Vận dụng định lí Pi – ta – go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Rèn luyện tính chính xác - Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắn. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng, Ê ke, Com pa, Phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức Kiểm tra. Phát biểu định lí Pi – ta – go vẽ hình và viết hệ thức, làm bài tập 54/131 Phát biểu định lí đảo, viết hệ thức, làm bài tập 55/131 Bài mới 1 2 3 Gọi HS đọc đề bài H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? H: Muốn biết một tam giác là tam giác vuông có mấy cách? H: Theo em đối với bài toán này ta xác định cách nào? Dựa vào đâu? GV treo bảng phụ ghi bài 57/131. Gọi HS đọc đề H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? Vậy bạn Tâm làm đúng hay sai? Vì sao? Vậy em hãy sửa lại chỗ sai? H: Tam giác ABC có góc nào vuông? Vì sao? GV gợi ý khi dựng tủ lên thì độ cao lớn nhất của tủ là đường chéo. Để biết tủ có đụng trần không ta cần phải tính đường chéo của tủ và so sánh chiều cao của tường. H: Gọi d là đường chéo của tủ dựa vào định lí Pi ta go hãy tính d? HS đọc đề bài Xác định tam giác nào là tam giác vuông Có hai cách HS đứng tại chỗ trả lời các câu a, b, c và giải thích cơ sở. HS đọc đề. Xác định bạn Tâm làm đúng hay sai. HS trả lời và giải thích cơ sở. Một HS lên bảng sửa cả lớp làm vào tập. Một HS trả lời và giải thích. Một HS lên bảng tính. 1. Bài 56/131 a) 92+122=225 152 = 225 Vậy tam giác có ba cạnh: 9; 12; 15 là tam giác vuông. b) ta có: 52+122 = 169 132 = 169 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 5; 12; 13 là tam giác vuông. c) ta có: Vậy tam giác có độ dài ba cạnh: 7; 7; 10 không phải là tam giác vuông. 2. Bài 57/131 Bài của bạn Tâm giải sai vì bạn so sánh chưa đúng. Sửa: Ta có: Vậy tam giác ABC là tam giác vuông. có vì góc B đối diện với cạnh lớn nhất. 3. Bài 58/132 d 20 21 4 Giải Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của tường. Theo định lí Pi – ta – go ta có: Do đó anh nam dựng tủ không đụng trần nhà IV. HƯỚNG DẪN HỌC. Học kĩ định lí Pi – ta – go và định lí Pi ta go đảo. Đọc bài có thể em chưa biết. Làm các bài tập 59 – 62 /133 V. RÚT KINH NGHIỆM. Rạch Sỏi: ngày…… tháng …… năm 2006 Tổ duyệt: Vũ Thị Phượng Tuần 22 Ngày soạn 2/2/06 Tiết 39 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU. - Tiếp tục củng cố địmh lí Pi – ta – go - Vận dụng định lí Pi – ta – go đêû giải một số bài tậpthực tế có nội dung phù hợp. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng – com – Pa – phấn màu bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra HS1. Phát biểu định lí Pi – ta – go ( thuận, đảo) HS2. Tính cạnh góc vuông của mọt tam giác vuông biết cạnh huyền 13cm, cạnh góc vuông kia 12cm? Bài mới. 1 2 3 GV gọi học sinh đọc đề H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng H: Để tính AC ta làm thế nào? H: ABCD là hình chữ nhật thì là tam giác gì? H: Dựa vào định líPi ta go hãy tính AC? GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai. GV gọi học sinh đọc đề H: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì ? GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT: KL. H:Làm thế nào để tính được AC? dựa vào đâu? H: Làm thế nào để tính được BC? H: BC bằng tổng số đo hai đoạn nào? Ta đã biết được số đo đoạn thẳng nào? Ta cần tính số đo đoạn thẳnh nào? Hãy tính HB H: Đã có số đo của HB hãy tính BC? GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 61 GV hướng dẫn cách tính AB Vì KCDH là hình chữ nhật nên tam giác AHB vuông tại H hãy dựa vào đinh lí Pi ta go tính AB? Các cạnh AC; BC; hướng dẫn học sinh làm tương tự HS đọc đề HS đứng tại chỗ trả lời là tam giác vuông 1HS lên bảng giải Cả lớp làm vào tập HS đọc đề HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cơ sở BC = BH + HC 1 HS lên bảng tính HB 1HS lên bảng giải HS cả lớp làm vào tập 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vào tập Hai HS lên bảng giải Cả lớp làm vào tập Bài 59/113 Khung gỗ hình chữ nhật ABCD AD = 48cm; CD = 36cm A D C B Tính nẹp chéo AC Giải Trong tam giác vuông ACD có: AC2 = AD2 + DC2 ( đlí) AC2 = 482 + 362 AC2 = 3600 AC= 60 A Bài 60/ 133 KL GT 12 13 H B C Giải Trong tam giác vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (Đlí) AC2 = 122 +162 AC2= 400 AC = 20 Trong tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 +BH2 (Đlí) BH2 = AB2 – AH2 BH2 = 132 - 122 BH2 = 25 BH = 5 BC = 5 + 16 BC = 21 1 3 B A 3 H D 5 C 4 K Bài 61/133 Giải Trong tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 +HB2 (Đlí) = 22 +12 = 5 suy ra AB = Trong tam giác CKA có: AC2 = CK2 + KA2 (Đlí) = 42 + 32 = 25 suy ra AC = 5 Trong tam giac CDB có: BC2 = CD2 + DB2 = 52 + 32 = 34 Suy ra BC = IV. HƯỚNG DẪN HỌC. Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập 62 V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 5/2/06 Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU. - HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pi ta go để chứng minh trường hợp bằng nhau canh huyền cạnh góc vuông. - Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của một tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng – Ê ke -Com pa – Phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. A Tổ chức B. Kiểm tra. Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học? C Bài mới. 1 2 3 H: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có những yếu tố nào? HS trả lời từng ý GV đồng thời vẽ hình và tóm tắt từng trường hợp. Gv cho HS làm bài tập củng cố ?1 GV treo bảng phụ vẽ hình 143; 144; 145. H: Nhìn vào hình 144 hãy cho biết những tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? H: Hình 145 có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Theo trường hợp nào? H: Hình 146 có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Đặt vấn đề: Ngoài các trường hợp bằng nhau của các tam giác vuồng còn có trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông nữa không? Chúng ta sang phần 2 GV cho hai HS đọc nội dung trong khung GV hướng dẫn HS ghi GT; KL đồng thời vẽ hình. GVhướng dẫn HS cm H: Ta đã học mấy trường bằng nhau của tam giác ? đó là những trường hợp nào ? H: Dối với bài này theo em ta cm theo trường hợp nào? H: Hai tam giác này có những cặp cạnh nào bằng nhau ? cần có thêm cặp cạnh nào bằng nhau nữa. H: Bằng cách nào để cmAB=DF? H: hãy dựa vào Đl pitago cm: AC=DF Ta đã chứng minh được vậy nội dung trong khung là trường hợp đặc biệt của hai tam giác vuông . GV cho HS nhắc lại GV cho HS làm ?2 Gọi HS đọc ?2 Hãy nêu gT; KL của ?2 GV hướng dẫn HS vẽ hình H: Làm cách nào để chứng minh ? H: Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? Gọi một HS lên bảng giải. H: Ngoài cách cm này còn có cách nào cm nữa không? GV về nhà các em cm bài toán này theo cách 2. GV gọi hS đọc đề ở bảng phụ H: Hai tam giác vuông ABC và DEF đã có những yếu tố nào bằng nhau? H: Để hai tam giác này bằng nhau cần thêm yếu tố nào nữa? HS: trả lời được: Hai tam giác vuông bằng nhau khi: + Hai cạnh góc vuông củ tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. + Một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia +Cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia. HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cơ sở HS đứmg tại chỗ trả lời Hai HS đọc cả lớp theo dõi HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. 1 HS đứng tại chỗ trả lời 3TH: cgc; gcg; ccc Đối với bài này ta nên cm theo trường hợp ccc Tam giác vuông ABC và DEF đã có :AB=DE; BC=EF Cần có thêm AC=DF HS:trả lời được nhờ vào ĐL Pitago 1 HS lên bảng trình bày cả lớp làm vào nháp Vài HS nhắc lại HS thực hiện ?2 HS đọc ?2 HS nêu GT; Kl 1 HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở Có AB = AC 1hS lên bảng giải Cả lớp làm vào tập. Chứng minh theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 1HS đọc HS cả lớp quan sát HS trả lời được AC=DF HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cơ sở B/ C/ A/ C B A 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. Tam giác vuông ABC và tam giác vuông A/B/C/ có: AB = A/B/ A/ C/ B/ C A B AC = A/C/ thì Tam giác vuông ABC và tam giác vuông A/B/C/ có: A/ C/ B/ C A B Tam giác vuông ABC và tam giác vuông A/B/C/ có: Tam giác vuông ABH = tam giác vuông AHC (cgc) AH cạnh chung BH = HC Tam giác vuông DEK = tam giác vuông DFK (gcg) Vì DK chung Tam giác vuông OMI = tam giác vuông ONI (ch- gn) Vì OI chung 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Tam giác vuông ABCvà DEF GT AB = DI BC = EF B A/ C/ B/ C A KL Trong tam giac vuông ABC có: Trong tam giác vuông DEF có: Mà AB =DE (GT)(3) BC =EF(GT) Từ 1,2,3 Xét Có GT KL A B H C Chứng minh Xét và có: AB = AC (gt) AH chung Suy ra (ch- cgv) Bài tập 64/136 Hãy bổ sung thêm một điều kiệnđể hai tam giác sau bằng nhau? D F E A B C và có AC = DF Để hai tam giác này bằng nhau cần thêm:+ BC = ÈF Hoặc : AB = DE Hoặc : IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Về nhà học bài theo vở ghi và sách giáo khoa Làm bài tập 63; 65; 66 V. RÚT KINH NGHIỆM. Rạch Sỏi ngày tháng năm2006 Tổ duyệt Vũ Thị Phượng Tuần 23 Ngày 12/6/2006 LUYỆN TẬP Tiết 41 I. MỤC TIÊU - Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình trình bài một bài tốn hình. - Cĩ thái độ tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng – Êke – Com Pa – Phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Tổ chức. Kiểm tra. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng? Làm bài tập 63/136 Bài mới. 1 2 3 GV gọi HS đọc đề H: bài tốn cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? Hãy nêu GT; KL của bài tốn? GV ghi GT; KL lên bảng hướng dẫn HS vẽ hình. H: Bằng cách nào chứng minh được AH = CK? H: Hãy chứng minh hai tam giác này bằng nhau? H: Thế nào là tia phân giác của một gĩc? H: Vậy muốn AI là tia phân giác của gĩc A ta cần chứng minh hai gĩc nào bằng nhau? H: Muốn chứng minh ta chứng minh như thế nào? GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh. GV treo bảng phụ vẽ hình 148 H: Quan sát hình vẽ em hãy cho biết cĩ những điều kiện nào bằng nhau? Yêu cầu ta làm gì? H: Trên hình vẽ cĩ những tam giác nào băngf nhau? Vì sao? HS đọc đề 1 HS đứng tại chỗ nêu GT; kL HS cả lớp theo dõi HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - Chứng minh 1 HS lên bảng chứng minh Tia nằm giữa và tạo ra với hai cạnh của gĩc hai gĩc bằng nhau. Để chứng minh cần chứng minh 1HS lên bảng chứng minh HS quan sát hình vẽ. HS đứng tại chỗ trả lời. HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cơ sở. Bài 65/137 A K H I B C GT KL a) AH = AK AI là tia phân gác của gĩc A Chứmg minh AH = AK Xét cĩ: AB = AC (gt) chung (ch- gn) AH = AK b)AI là tia phân giác của gĩc A Xét cĩ: AI chung AK = AH (cmt) (ch- cgv) Suy ra AI là tia phân giác của gĩc A A Bài 66/137 E D B M C GT KL Chỉ ra các tam giác bằng nhau + Vì cĩ AM chung + Vì cĩ BM = MC (gt) AM chng + Vì cĩ: MB = MC(gt) AM chung AB = AC IV.HƯỚNG DẪN HỌC. Về nhà xem lại các bài tập đã giải Ơn kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng. Ơn kĩ định lí Pi – ta – go để chuẩn bị cho tiết thực hành ngồi trời V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 23+24 Ngày soạn 13/2/2006 Tiết 42+43 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI I. MỤC TIÊU. Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đĩ cĩ một điểm nhìn thấy nhưng khơn

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7 hoc ky II.doc
Giáo án liên quan