I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ: ?1; ?2; ?3; Tính chất BTĐS; bài tập 1; 2; 3; 5 (SGK)
- HS: Xem lại các công thức tính diện tích, chu vi của một số hình đã học; tính chất của các phép toán trong Q.
III. Tiến trình dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: NS:
Tiết: ND:
Bài: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu:
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ: ?1; ?2; ?3; Tính chất BTĐS; bài tập 1; 2; 3; 5 (SGK)
HS: Xem lại các công thức tính diện tích, chu vi của một số hình đã học; tính chất của các phép toán trong Q.
Tiến trình dạy học
Hoạt động GV
T
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: GV giới thiệu về chương IV, như đã trình bày ở mục tiêu chương
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức:
- GV giới thiệu các biểu thức số như SGK
- Yêu cầu HS nêu VD về BT số?
Yêu cầu HS đọc thầm VD rồi thực hiện ?1
Hoạt động 3: Khái niệm về BTĐS
Yêu cầu HS đọc VD
GVhướng dẫn HS thực hiện
GV: Do nhu cầu cuộc sống ta có thể dùng chữ thay số.
GV giới thiệu về BTĐS do xuất hiện từ nhu cầu thực tế, cũng như trong các CT,. . .
GV gợi ý câu b: tính quãng đường đi bộ sau đó tính quãng đường đi Ôtô -> tổng quãng đường
GV giới thiệu tính chất các phép toán trên BTĐS
Hoạt động 4: Củng cố
Bài tập 1 (bảng phụ)
Bài tập 2: (bảng phụ)
Yêu cầu HS nhắc lại CT tính diện tích hình thang
Bài tập 3: (bảng phụ)
Cuối giờ GV chốt lại các kiến thức cần nhớ.
HS lắng nghe
HS: 3 – 5 + 9; 5 + 8 + 3;..
?1: 3(3+2)
HS: Chu vi: 2(5+a)
HS thực hiện ?2
CR: a -> CD: a+2
DT: a(a+2)
HS thực hiện ?3
30x
5x+35y
HS đọc đề
3HS lên bảng thực hiện
HS: trả lời
4 HS lần lượt lên bảng thực hiện
Nhắc lại về biểu thức
Các BT: 1+5-6; (4+2)3; 32 + 65 – 1
Khái niệm về BTĐS
VD: 4x; 2(5+a); x.y; 150:t; . . . là các BTĐS
Chú ý:
x.y = xy
1.x = x
-1. xy = -xy
Các chữ thay cho các số gọi là biến số (biến)
Chú ý: Tính chất các phép toán trên BTĐS
x+y = y+x; xy = yx
xxx= x3 ; (xy)z = x(yz)
x(y+z) = xy + xz
- (x+y-z) = - x – y + z
3. Bài tập
1)
a/ x + y
b/ xy
c/ (x+y)(x-y)
2)
(a +b)h/2
3)
1-e; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d
Hướng dẫn về nhà:
Làm BT 4;5 (SGK)
Gợi ý BT5:
1 quý = 3 tháng -> tiền lương = ?; thưởng thêm m -> lãnh được ?
2 quý = ? tháng -> tiền lương =?; trừ n đồng -> lãnh được ?
Xem lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị đã cho trước của biến
File đính kèm:
- T51-khainiemveBTDS.doc