Giáo án Toán học 7 - Kỳ I - Tiết 9: Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của 1 góc, biết tính các góc còn lại.

- Vận dụng được tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.

- Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.

II. Chuẩn bị:

GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc

HS: theo dặn dò ở tiết trước

III. Tiến trình bài giảng:

1. On định :

2. Kiểm tra bài cũ

HS 1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-clit

2) Chữa BT 28/ 78 SGK (bảng phụ)

HS 2: 1) Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song

2) Chữa BT 36/ 94 SGK (bảng phụ)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ I - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thời gian từ ngày 14/ 9 à 19/ 9/2009 Tiết 9 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của 1 góc, biết tính các góc còn lại. - Vận dụng được tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập. - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc HS: theo dặn dò ở tiết trước III. Tiến trình bài giảng: 1. Oån định : 2. Kiểm tra bài cũ HS 1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-clit 2) Chữa BT 28/ 78 SGK (bảng phụ) HS 2: 1) Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song 2) Chữa BT 36/ 94 SGK (bảng phụ) 3. Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HS: 1 hs lên bảng chữa bài Cả lớp theo dõi, nhận xét HS: 1 hs lên bảng vẽ hình Cả lớp cùng vẽ vào vở HS: trả lời câu a) HS: suy luận câu b) HS: nhận xét, bổ sung GV: đưa BT lên bảng phụ HS: trả lời nhanh GV: đưa BT lên bảng phụ HS: 2 hs lên bảng, mỗi hs thực hiện 1 phần khung. Cả lớp cùng làm nhận xét GV: đưa BT lên bảng phụ HS: trả lời nhanh BT 35/ 94 SGK Theo tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được một đường thẳng a qua A và song song với đường thẳng BC, một đường thẳng b qua B và song song với đường thẳng AC. BT 29/ 79 SBT a) c có cắt b b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b. khi đó qua A, ta vừa có ab vừa có cb, điều này trái với tiên đề Ơ-clit. Vậy nếu ab và c cắt a thì c cắt b. BT 37/ 95 SGK (so le trong) (so le trong) (đối đỉnh) BT 38/ 95 SGK Hình 25 a — Biết dd’ thì suy ra: a) và b) và c) — Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bù nhau Hình 25 b — Biết a) hoặc b) hoặc c) thì suy ra dd’ — Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có a) hai góc so le trong bằng nhau hoặc b) hai góc đồng vị bằng nhau hoặc c) hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau. BT 39/ 95 SGK Góc nhọn tạo bởi a và d2 bằng góc nhọn tạo bởi a và d1, góc đó bằng 1800 – 1500 = 300 4. Củng cố: Thông qua luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà - BTVN: 30/ 79 SBT - Đọc trước bài: Từ vuông góc đến song song. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 9.doc
Giáo án liên quan