Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 16 đến tiết 69

I.MỤC TIÊU:

+Kiểm tra sự hiểu bài của HS.

+Biết diễn đạt các tính chất (định lý) thông qua hình vẽ.

+Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.

+Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Mỗi học sinh một đề.

-HS: Giấy kiểm tra dụng cụ vẽ hình.

Thiết lập ma trận đề kiểm tra

 

doc124 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 16 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/10/2010 Ngày giảng: 08/20/2010 Kiểm tra 45 phút Tuần 8 - Tiết 16 I.Mục tiêu: +Kiểm tra sự hiểu bài của HS. +Biết diễn đạt các tính chất (định lý) thông qua hình vẽ. +Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. +Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Mỗi học sinh một đề. -HS: Giấy kiểm tra dụng cụ vẽ hình. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Góc tạo bởi đường thẳng cắt nhau .Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc KT: Biết khái niệm hai góc đối đỉnh , hai đường thẳng vuông góc 2 0,5đ 1 0,25đ 1 0,25 5 3 đ KN: Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 1 2 đ 2. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng KT: KN: Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: Góc sole trong, đồng vị, trong cùng phía 3 0,75đ 1 0,25đ 4 1đ 3. Hai đường thẳng song song .Tiên đề ơclit về đường thẳng song song. KT: - Biết tiên đề ơclít - Biết tính chất hai đường thẳng song . 3 0,75đ 3 0,75đ KN: - Vận dụng dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bù nhau bằng nhau .Cho biết số đo góc ,biết tính số đo các góc còn lại. - Biết dùng quan hệ giữa tính vuông góc hoặc song để chứng minh vuông góc hoặc song song 1 0,25đ Bai 3b 1đ Bài 3b 1,5 1 1đ 4 3,75 đ 4. Khái niệm định lý .Chứng minh định lý KT: Biết thế nào là một định lý và chứng minh định lý Bài 1 1,5đ 1 1,5 Tổng số 8 2đ 5 3,25 đ 3 3,75đ 1 1đ 17 10 đ Đề bài : Phần I:( 3 điểm ). Trắc nghiệm khách quan Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A; B; C; D của các câu sau: Câu 1 (0,25 đ) .Hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau thì tạo thành A. một góc vuông. B. hai góc vuông. C. ba góc vuông. D. bốn góc vuông. Câu 2 (0,25 đ). Hai góc đối đỉnh thì A. kề nhau. B. bù nhau. C. bằng nhau. D. kề bù nhau . Câu 3 (0,25 đ). Ba đường thẳng a,b,c cắt nhau tai O tạo thành A. ba cặp góc đối đỉnh . B. bốn cặp góc đối đỉnh. C. năm cặp góc đối đỉnh. D. sáu cặp góc đối đỉnh. Hình 1 Câu 4 (0,25 đ). Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại A như hình vẽ. Biết thì A. B. C. D. Câu 5 (0,75 đ). Trong hình 2. Hãy cho biết a) Góc so le trong với góc A1 là …….. b) Góc đồng vị với góc A1 là ……….. c) Góc trong cùng phía với góc A1 là …….. Hình 3 Câu 6 (0,25 đ). Trong hình 3 cho biết a // b , giá trị của x bằng : A. 400 B. 500 C. 900 D.1400 . Câu 7 (0,25 đ). Cụm từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ ( ….) để có phát biểu đúng : “ Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng ………….. đường thẳng song song với đường thẳng đó” A. có một . B. có nhiều hơn một . C. có vô số . D. chỉ có một . Câu 8 (0,25 đ). Cho ba đường thẳng a , b , c . Câu nào sau đây sai A. Nếu a // b , b // c thì a // c. B. Nếu a ^ b , b // c thì a ^ c. C. Nếu a ^ b , b ^ c thì a ^ c . D. Nếu a ^ b , b ^ c thì a // c . Câu 9 (0,25 đ). Xem hình 4 và cho biết khẳng định nào chứng tỏ a//b: A. B. C D. Tất cả đều đúng. Câu 10 (0,25 đ). Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì A. cặp góc đồng vị bù nhau . B. cặp góc trong cùng phía bằng nhau. B. cặp góc so le trong bù nhau. D. cặp góc so le trong bằng nhau. Phần II: ( 7 điểm ). Tự luận Câu 1: ( 1,5 điểm ): Phát biểu định lý được minh hoạ bằng hình vẽ sau và ghi GT,KL bằng kí hiệu. Câu 2: ( 2,0 điểm ): Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Hãy vẽ trung trực của đoạn thẳng AB và nói rõ cách vẽ. Câu 3: ( 3,5 điểm ): Trong hình bên, biết a // b, . a) Chứng minh c ^ b b) Tính số đo của góc C2 . Đáp án I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c Đáp án D C D B A D C D D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II .Tự luận Câu Đáp án Điểm Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy:11/10/2010 chương II – Tam giác Tuần 9-Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1) I.Mục tiêu: +HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. +Biết sử dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. +Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ , một miếng bìa hình tam giác lớn, kéo cắt giấy. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác nhỏ, kéo cắt giấy. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp (1 ph) :KTSS, vệ sinh, đồng phục HS 2 Kiểm tra bài cũ : 0phút vừa qua thầy với các em đã đi tìm hiểu chương I đường thẳng vuông góc-đường thẳng song song, tiếp theo chúng ta sẽ được làm quen chương II. Tam giác. Trong chương này có bao gồm 3 chủ đề lớn :một số tính chất của tam giác-một số dạng tam giác đặc biệt-các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Đặt vấn đề :GV vẽ hai tam giác ABC và DEF, hỏi : so sánh các góc A và D ;B và E ;C và F Tuy các góc có sự lớn nhỏ nhưng tổng các góc trong tam giác ABC lại bằng tổng các góc trong tam giác DEF, dựa vào đâu mà thầy dám khẳng định. sau bài học hôm nay các em sẽ có câu trả lời. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung Hoạt động 1: kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác GV :Yêu cầu: treo ?1 lên bảng. +Vẽ hai tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác. +Có nhận xét gì về các kết quả trên? Gv : gọi HS đọc ?1 Gọi 2 HS lên bảng làm HS: Hai HS lên bảng làm, toàn lớp làm trên giấy trong 5 phút. GV: Hỏi kết quả của một số em. ? Các em có nhận xét thế nào về tổng các góc trong tam giác? -Em nào có chung nhận xét là tổng các góc trong tam giác bằng 180o? HS: tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800 GV treo bảng phụ ?2 - gọi 1 HS đọc yêu cầu. HS đọc yêu cầu ?2. -Yêu cầu thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác. -GV hướng dẫn cắt ghép hình như SGK?2. -Có thể hướng dẫn HS gập hình như hình vẽ (Treo bảng phụ). -Vậy hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác? HS:1800 GV Nói: Bằng cách đo, gấp hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 180o. Đó là một định lý rất quan trọng của hình học. Hôm nay chúng ta tìm hiểu định lý đó. 1 Tổng ba góc của một tam giác ?1 A M B C N K Nhận xét: -Nêu nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o. ?2 GV Hỏi: Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lý này? -Hướng dẫn HS qua A vẽ đường thẳng xy // BC và chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? GV : gọi HS lên bảng HS :1 HS lên bảng vẽ xy // BC. -HS nêu các góc bằng nhau trên hình. GV gọi HS lên ghi GT-KL sau đó yêu cầu HS lên bảng ghi GT-KT Gv hướng dẫn HS chứng minh: - góc A giữ nguyên, ; -Nêu tổng ba góc của tam giác thay bằng tổng của ba góc khác. -HS chứng minh lại định lý. Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố GV :Nói: áp dụng định lý trên ta có thể tìm số đo của một góc trong tam giác. -Yêu cầu làm BT 1/107, 108 SGK: Tìm các số đo x và y ở các hình sau: -GV treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 47,50 cần tìm x. -Sau khi HS trả lời hình 47. Hỏi có nhận xét gì về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông? Có nhận xét gì về quan hệ giữa x và , -Định lý: Trong tam giác tổng số đo của ba góc bằng 1800. x A y 1 2 B C GT DABC KL Cm: Qua A kẻ xy // BC Có: (so le trong) (1) (so le trong) (2) từ (1); (2) suy ra: Bài 1: Tìm x, y: +Hình 47: DABC A x = 180o – (90o+55o) = 35o. 90o 55o x B C -Nhận xét: Trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90o. +Hình 50: DDEK có y D 60o 40o x E K =180o– (60o + 45o) = 80o. y = 180o – = 180o -80o = 100o. -Nhận xét: y = nên y > ; y > 5 dặn dò -Học thuộc định lý tổng ba góc của tam giác. -Cần làm kỹ BT 1, 2, 3, 4/ 108 SGK. -Hướng dẫn BT 2/108: câu a: Xét DABI có là góc ngoài so sánh với 1 góc trong không kề với nó (áp dụng kết quả hình 50). Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy:11/10/2010 chương II – Tam giác Tuần 9-Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1) I.Mục tiêu: +HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. +Biết sử dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. +Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giaựo vieõn: Baỷng phuù, thửụực eõke, thửụực ủo goực. Hoùc sinh: Baỷng phuù, thửụực eõke, thửụực ủo goực. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp  :KTSS, vệ sinh, đồng phục HS 2) Kieồm tra baứi cuỷ : 3) Baứi mụựi Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ Sung Hẹ1(7’): GV veừ tam giaực coự 1 goực vuoõng. GV KTBC baống ?3 GV cho HS dửùa vaứo beõn. HS quan saựt hỡnh veừ neõu ủũnh nghúa tam giaực vuoõng. KTBC: + HS neõu ủũnh lớ vaứ tớnh : + =? + + =1800 + + =900 GV cho nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm Tửứ ủoự GV-> ủũnh lớ. HS neõu ủũnh lớ vaứ ghi gt, kl. Hẹ2(13’): GV cho HS laứm BT4/104/SGK. HS laứm vaứo baỷng nhoựm. GV goùi ủaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy -Goùi nhoựm khaực nhaọn xeựt HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa nhoựm baùn Hẹ3(16’): GV veừ hỡnh leõn baỷng laứ goực ngoaứi cuỷa ờ ABC taùi ủổnh C. HS quan saựt. HS neõu ủũnh nghúa goực ngoaứi cuỷa tam giaực. GV cho HS laứm ?4 HS laứm baỷng nhoựm. Tửứ ủoự GV cho HS ủi ủeỏn ủũnh lớ. HS neõu ủũnh lớ vaứ ghi GT, KL. So saựnh vaứ , vaứ ? HS so saựnh. 2)Aựp duùng vaứo tam giaực vuoõng: ờABC (AÂ=900) AB, AC laứ caùnh goực vuoõng BC laứ caùnh huyeàn. ẹũnh lớ: GT: ờABC (AÂ=900) KL: + =900 BT4/104/SGK: ờABC (=900)=> + =900 +50 =900=> =850 3) Goực ngoaứi tam giaực: = + GT: ờABC laứ goực ngoaứi cuỷa tam giaực. KL: = + 4) Cuỷng coỏ : Neõu ủũnh lớ toồng ba goực cuỷa tam giaực, aựp duùng vaứo tam giaực vuoõng? ẹũnh nghúa goực ngoaứi, ủũnh lớ veà goực ngoaứi? 5) Daởn doứ: -Hoùc baứi. -BTVN: BT 5/108/SGK. -Chuaồn bũ baứi mụựi. IV rút kinh nghiệm:............................................................................................. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn:12/10/2010 Ngày dạy:18/10/2010 Tuần 10-Tiết 19 Luyện tập I.Mục tiêu: -Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về: +Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o. +Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 90o. +Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác. -Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc. -Rèn kỹ năng suy luận. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp (1 ph) :KTSS, vệ sinh 2. kiểm tra (10 ph). -Câu 1: +Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác? +Chữa BT 2/108 SGK: -Câu 2: +Vẽ tam giác ABC kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B; đỉnh C? +Cho biết góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C Bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những góc nào của tam giác ABC? III. Bài mới (32 ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ Sung Hoạt động 1: Luyện tập Theo Bài tập GV Yêu câu làm BT 6/109 SGK. ? để tính góc x ta cần biết số đo của góc nào ? HS : biết góc I1 GV muốn tính góc I1 ta phải biết số đo của góc nào ? HS : góc I2 GV : trong tam giác vuông AHI có góc a biết rồi ta tính được I2 không ? HS được vì góc A và I2 phụ nhau. Gv gọi 1 HS lên bảng trình bày. HS lên bảng làm bài GV nhận xét chung G V treo bảng phụ bài tập 57 -Yêu cầu tìm x trong hình 57. -Gọi 1 HS trình bày. GV:treo bảng phụ Trong hình 56 đễ tính x ta cần xét những tam giác nào ? HS:Ta xét và GV: ; HS: ; GV:Vậy x = ? HS: x = -1 HS trình bày bài đã làm ở nhà. -HS khác lắng nghe và nhận xét. -Cho nhận xét sửa chữa. sau đó GV treo bài giải mẫu. -Sửa chữa theo bài giải mẫu. -Chú ý HS có thể giải theo cách khác. -Làm việc tương tự với hình 58. -HS có thể chỉ cần trả lời miệng, về nhà làm tiếp vào vở. GV:Trên hình 58 x là góc ngoài của tam của tam giác nào ? HS:x là số đo góc ngoài của GV:x = ? HS: x = GV: HS: GV:Vậy x = ? HS:x = = GV:Cho HS đọc BT 7 HS:Đọc BT 7 GV:Hãy tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ HS:Các cặp nhọn phụ nhau là: và ; và ; và ; và GV:Hãy tìm các cặp góc bằng nhau HS:Các cặp góc nhọn phụ nhau là : = ; = GV:Cho HS đọc BT 8 HS:Đọc BT 8 GV:HDHS vẽ hình HS:Chú ý giáo viên giảng bài GV: là góc ngoài của nên = ? HS: = = 800 GV:Ax là phân giác nên HS: GV: = mà và là cặp góc đồng vị nên Ax và BC như thế nào ? HS: = mà và là cặp góc đồng vị nên Ax // BC *Bài 6/109 sgk (đối đỉnh); (gt) ị x = Â = 40o x + = 900 ; x + = x = = 400 Hình 56 Ta xét và ; x = Hình 58 x là số đo góc ngoài của x = x = = BT7/109 Các cặp nhọn phụ nhau là: và ; và ; và ; và Các cặp góc nhọn phụ nhau là : = ; = BT8/109 là góc ngoài của nên ta có : = = 800 Ax là phân giác nên : = mà và là cặp góc đồng vị nên Ax // BC 5/Dặn dò : Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Làm BT9/109 Xem SGK trước bài 2 IV rút kinh nghiệm:............................................................................................. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:22/10/2010 Ngày dạy:23/10/2010 Tuần 10-Tiết 20 Đ2. Hai tam giác bằng nhau I/Mục tiêu : Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau Biết viết kí hiệu về sự băng nhau của hai tam giác theo quy ước Biết sử dung định nghĩa hai tam giác bằng nhau đễ suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau II/Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu HS:SGK, êke, thước đo góc III/Các bước lên lớp: 1/ổn định lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: -Câu hỏi: -GV treo hình trên bảng phụ +Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc kiểm nghiệm trên hình ta có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ ; ; +Yêu cầu 2 HS lên bảng đo và kiểm tra trên hình. -GV nêu hai tam giác ABC và A’B’C’như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau. Cho ghi đầu bài. A A’ B’ B C -HS 1: Đo các yếu tố C’ AB = ; BC = ; AC = A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ = ; ; ; ; -HS 2: Đo kiểm tra lại 3 Baứi mụựi Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ Sung Hoaùt ủoọng 1: ủũnh nghúa GV:Goùi HS ủoùc ? 1 HS:ẹoùc ? 1 GV:Cho tam giaực ABC vaứ A’B’C’ GV:Haừy kieồm nghieọm raống : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; baống thửụực vaứ thửụực ủo goực. HS: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; GV:Hai tam giaực ABC vaứ A’B’C’ nhử treõn goùi laứ hai tam giaực baống •Hai ủổnh A vaứ A’; B vaứ B’ ; C vaứ C’ goùi laứ hai ủổnh tửụng ửựng •Hai goực A vaứ A’; B vaứ B’ ; C vaứ C’ •Hai caùch AB vaứ A’B’ ; AC vaứ A’C’ ; BC vaứ B’C’ goùi laứ hai caùnh tửụng ửựng HS:Chuự yự giaựo vieõn giaỷng baứi Hoaùt ủoọng 2 kớ hieọu GV:ẹeồ kớ hieọu sửù baống nhau cuỷa tam giaực ABC vaứ Tan giaực A’B’C’ ta vieỏt : GV:Khi vieỏt kớ hieọu sửù baống nhau cuỷa hai tam giaực caực chửừ caựi chổ teõn caực ủổnh tửụng ửựng ủửụùc cuứng thửự tửù neỏu HS: Chuự yự giaựo vieõn giaỷng baứi 4/Cuỷng coỏ vaứ luyeọn taọp vaọn duùng : ?2 GV:Cho HS ủoùc ? 2 HS:ẹoùc ? 2 GV: vaứ coự baống nhau khoõng, neỏu coự haừy kớ hieọu sửù baống nhau cuỷa chuựng HS:a/ = GV:Haừy tỡm ủổnh tửụng ửựng vụựi ủổnh A, goực tửụng ửựng vụựi goực N, caùnh tửụng ửựng vụựi caùnh AC HS:b/•ẹổnh M tửụng ửựng vụựi ủổnh A •Goực B tửụng ửựng vụựi goực N •Caùnh BP tửụng ửựng vụựi caùnh AC BT10/111 GV:Haừy keồ teõn caực ủổnh tửụng ửựng vaứ kớ hieọu sửù baống nhau cuỷa chuựng HS:ẹổnh : A tửụng ửựng vụựi ủổnh I B tửụng ửựng vụựi ủổnh M C tửụng ửựng vụựi ủổnh N BT11/112 GV:Cho , Haừy tỡm caùnh tửụng ửựng vụựi caùnh BC; goực tửụng ửựng vụựi goực H GV:Haừy tỡm caực caùnh baống nhau, caực goực baống nhau HS:Caùnh IK tửụng ửựng vụựi caùnh BC tửụng ửựng vụựi HS:AB = HI; BC = IK; AC = HK; I/ẹũnh nghúa : Hai tam giaực baống nhau laứ hai tam giaực coự caực caùnh tửụng ửựng baống nhau caực ửựng baống nhau. •Hai ủổnh A vaứ A’; B vaứ B’ ; C vaứ C’ goùi laứ hai ủổnh tửụng ửựng •Hai goực A vaứ A’; B vaứ B’ ; C vaứ C’ •Hai caùch AB vaứ A’B’ ; AC vaứ A’C’ ; BC vaứ B’C’ goùi laứ hai caùnh tửụng ửựng II/Kớ hieọu : •ẹeồ kớ hieọu sửù baống nhau cuỷa tam giaực ABC vaứ Tan giaực A’B’C’ ta vieỏt : • Khi vieỏt kớ hieọu sửù baống nhau cuỷa hai tam giaực caực chửừ caựi chổ teõn caực ủổnh tửụng ửựng ủửụùc cuứng thửự tửù neỏu BT10/111 ẹổnh : A tửụng ửựng vụựi ủổnh I B tửụng ửựng vụựi ủổnh M C tửụng ửựng vụựi ủổnh BT11/112Cho , Haừy tỡm caùnh tửụng ửựng vụựi caùnh BC; goực tửụng ửựng vụựi goực H 5/Daởn doứ : Veà hoùc baứi, xem vaứ laứm laùi caực BT ủaừ laứm taùi lụựp Xem SGK trửụực caực BT phaàn luyeọn taọp trang 112 IV rút kinh nghiệm:....................................................................................... Tiết 21: Luyện tập A.Mục tiêu: Soạn: 7/11/09. Giảng: 10/11/09 -Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. kiểm tra (10 ph). -Câu 1: +Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? +Chữa BT 11/112 SGK: Cho DABC = DHIK a)Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H. b)Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau. -Câu 2: Chữa BT 12/112 SGK: Cho DABC = DHIK trong đó AB = 2cm, = 400, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của DHIK? III. Bài mới (32 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -GV treo bảng phụ ghi nội dung BT1 điền từ. -HS đọc và tự làm bài trong 2 phút. -Mỗi câu 1 Hs đứng tại chỗ trả lời. -Cả lớp nhận xét, sửa chữa. -Yêu cầu làm BT 13/112 -1 HS đọc và tóm tắt bài 13 trang 112 SGK. Cho DABC = DDEF; AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm. -Yêu cầu đọc và nêu đầu bài cho biết gì? Hỏi gì? Hãy chứng minh bài toán. -Tổ chức chò trơi: -Treo bảng phụ BT 3 yêu cầu chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình. -Quan sát hình vẽ và chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau. -Hoạt động nhóm: -Nhóm nào xong trước treo kết quả lên bảng nhóm. -Đại diện nhóm lên bảng trình bày lý do vì sao có các cặp tam giác bằng nhau. -Chấm điểm động viên nhóm chỉ ra được nhiều cặp tam giác bằng nhau và đúng. BT 1: Điền vào chố trống a)DABC = DC’A’B’ thì: AB =………; AC = ……; BC = ……..…; Â = ……; ……. = ; ………. b)DA’B’C’ và DABC có: A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’= BC; ; ; thì ……………… a)AB = C’A’; AC = C’B’; BC = A’B’; b) DA’B’C’ = DABC *BT 13/112 Giải: Vì DABC = DDEF nên AC = DF = 5cm. Chu vi hai giác bằng nhau: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm. *Trò chơi: Hình 1: DAHB = DAHC A 1 2 1 2 B H C Hình 2: DABF = DCBF; DAFC = DCEA B M N O E F Q P A C Hình 3 Hình 3: DQMP = DNPM; DQMN = DNPQ; DMOQ = DPON; DMON = DPOQ. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 trang 100, 101 SBT. -Hướng dẫn BT 25, 26 SBT trang 101 Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình. Tiết 22: Đ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) A.Mục tiêu: Soạn: 11/11/09. Giảng: 14/11/09 +HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. +Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. +Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.ổn định lớp (1 ph): II. Kiểm tra bài cũ (5 ph) -Câu hỏi:+Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? +Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì? III. Bài mớ (36 ph) -ĐVĐ: Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau. Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau không? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét trường hợp thứ nhất của hai tam giác bằng nhau. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh -Yêu cầu làm bài toán SGK Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. -1 HS đọc lại đầu bài toán. -Các HS khác suy nghĩ và nêu cách vẽ. -Thực hành vẽ trên bảng. -Cả lớp tập vẽ vào vở. +Vẽ 1 trong ba cạnh, chẳng hạn BC = 4cm. +Trên cung nửa mặt phẳng vẽ hai cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm) cắt nhau tai A. +Vẽ đoạn thẳng AB; AC A 2cm 3cm B 4cm C Hoạt động 2: trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh -?1Yêu cầu vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’=2cm; B’C’=4cm; A’C’=3cm HS vẽ vào vở -Hãy đo các góc của 2 tam giác Gv nêu tính chất và yêu cầu học sinh thừa nhận tính chất đó HS đọc lại tính chất và viết kí hiệu Gv vẽ hình minh họa Cho HS làm?2 (Hình vẽ vẽ ra bảng phụ). A 1200 C D B -?1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’=2cm; B’C’=4cm; A’C’=3cm -Đo các góc: 104,50, 46,50, 290 104,50, 46,50, 290 Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu rABC và rA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ Thì rABC = rA’B’C’ -?2:Tìm số đo của góc B trên hình Xét rACD và rBCD có: AC = BC (gt); AD = BD (gt) CD là cạnh chung Nên rACD = rBCD (c-c-c) --> (hai góc tương ứng) mà 1200 --> 1200 Hoạt động 3: luyện tập -Cho HS làm luyện tập vẽ tam giác biết ba cạnh (Bài 15 SGK tr.114) -1 HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ ra vở -Treo bảng phụ vẽ hình bài 17 SGK tr.114 (hình 68 và 69) và yêu cầu hoạt động theo nhóm (chia thành 2 nhóm), sau 3’ GV thu bài của mỗi nhóm và kiểm tra. *Bài 15 SGK tr.114 *Bài 17 SGK tr,114 Hình 68: rABC = rABD (c.c.c) Hình 69: rMNQ = rQPM (c.c.c) IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -BTVN: 11, 12, 13, 14/112 SGK. -Hướng dẫn BT 13: Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau. Chỉ cần tìm chu vi của 1 tam giác nếu tìm được đủ độ dài ba cạnh của nó. Tiết 23: Luyện tập 1 A.Mục tiêu: Soạn: 14/11/09. Giảng 17/11/09 -Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập. -Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau. -Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (10 ph) -Câu 1: +Vẽ tam giác MNP. +Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN; M’P’ = MP; N’P’ = NP. -Câu 2: Chữa BT 18/ 114 SGK DAMB và DANB có MA = MB; NA = NB. Chứng minh rằng . +Yêu cầu ghi gt và kl của bài toán. +Yêu cầu sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lý: a)Do đó DAMN = DBMN (c.c.c) b)MN: cạnh chung; MA = MB (gt); NA = NB (gt) c)Suy ra (hai góc tương ứng) d) DAMN = DBMN có: III. Bài mới (32 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập vẽ hình và chứng minh -Yêu câu làm BT 19/114 SGK. -HS tập vẽ hình theo GV rồi ghi GT và KL. D A B E -Yêu cầu nêu giả thiết, kết luận của bài toán sau đó CM bài toán? -Gv nối A với B cắt DE tại C, Cho AC=CB. Hỏi trên hình còn tam giác nào bằng nhau nữa? Vì sao? -Hs quan sát hình và tìm ra các tam giác bằng nhau khác. -1 hs trình bày trên bảng BT 19/114 SGK. GT AD = BD; AE = BE KL a)DADE = D BDE b) CM: a)Xét DADE và D BDE có: AD = BD (gt); AE = BE (gt); DE: cạnh chung Suy ra DADE =D BDE (c.c.c) b)Theo câu a có: DADE =D BDE ị *DADC =D BDC (c.c.c) vì: AD = BD (gt); AC = BC (gt); DC là cạnh chung *DAEC =D BEC (c.c.c) vì: AE = BE (gt); AC = BC (gt); EC là cạnh chung Hoạt động 2: BàI tập vẽ tia phân giác của góc -Yêu cầu mỗi học sinh đọc đề bài và vẽ hình theo H.73. -Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK. -2 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn và trình bày bằng miệng cách vẽ. -Theo cách vẽ trên ta được OC là tia phân giác của góc xOy. Hãy cm điều đó. -Muốn chứng minh OC là tia phân giác của góc

File đính kèm:

  • docHinh 7KHI 9-- ca nam.doc
Giáo án liên quan