Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 41: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

I) MỤC TIÊU:

- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau

- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học

II) CHUẨN BỊ :

- Thầy : giáo án, SGK, eke, compa, bảng phụ

- Trò : như hướng dẫn ở Tiết 39

III) NỘI DUNG BÀI DẠY :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 41: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thời gian từ ngày 18/01 à 23/01/2010 Tiết 41 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I) MỤC TIÊU: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK, eke, compa, bảng phụ Trò : như hướng dẫn ở Tiết 39 III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau của hai tam giác : cạnh – góc – cạnh ; góc – cạnh – góc ? - Trên hình sau: hãy bổ sung về cạnh hoặc về góc bằng nhau để hai tam giác vuông bằng nhau Đáp án: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ?1 Hoạt động 1: -G: cho HS làm +H: trả lời miệng -G: nhận xét -G: ngoài các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết ( phần KTBC) hôm nay chúng ta được biết thêm một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Hoạt động 2: -G: nêu định lí SGK/135 -G: gọi 1 HS vẽ hình? HS khác ghi GT-KL ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét HD HS chứng minh -G: đặt BC = EF = a AC = DF = b -G: áp dụng định lí Pytago trong DABC vuông tại A Þ AB2 = ? ( = a2 – b2 ) áp dụng định lí Pytago trong DDEF vuông tại D Þ DE2 = ? ( = a2 – b2 ) Þ AB ? DE ( AB = DE ) -G: gọi HS trình bày bảng GV hướng dẫn HS trình bày +H: trình bày bảng -G: nhận xét -G: treo H.147 SGK/136 -G: gọi 2 HS chứng minh DAHB = DAHC theo hai cách ? Cách 1: cạnh huyền – cạnh góc vuông Cách 2: cạnh huyền – góc nhọn +H: 2HS trình bày bảng -G: nhận xét -G: nhấn mạnh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Hoạt động 3: Củng cố -G: gọi 1 HS vẽ hình, 1 HS ghi GT-KL bài 63 SGK/136 ? -G: gọi HS chứng minh HB = HC và ÐBAH = ÐCAH? +H: trình bày bảng -G: nhận xét Hoạt động 4: về nhà Học bài . Làm bài 64, 65, 66 SGK/ 136+137 GV hướng dẫn HS làm bài . Tiết sau LT I) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông: SGK/134 ?1 H.143: DABH = DACH (c.g.c) H.144: DDEK = DDFK (g.c.g) H.145: DMOI = DNOI (g.c.g) II) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: * Định lí: SGK/135 Chứng minh: SGK/136 ?2 Cách 1: DABH = DACH (cạnh huyền–cạnh góc vuông) Cách 2: DABH = DACH ( cạnh huyền – góc nhọn ) Bài 63 SGK/136 a) DDABH = DACH ( cạnh huyền – góc nhọn ) Þ HB = HC b) DABH = DACH ( cạnh huyền – góc nhọn ) Þ ÐBAH = ÐCAH IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 41.doc