Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 61: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vững tính chất 3 đường phân giác trong một tam giác thông qua một số bài tập, thấy được ứng dụng của nó trong thực tế

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Sgk, thước, compa

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 . Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Tiết 61 Ngày dạy:21/4 và 25/4 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Nắm vững tính chất 3 đường phân giác trong một tam giác thông qua một số bài tập, thấy được ứng dụng của nó trong thực tế PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sgk, thước, compa HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 37 trang 72: Khi K cách đều 3 cạnh của tam giác thì K là giao điểm của 3 đường phân giác. (Kết quả của bài 36) Vậy để xác định được điểm K, ta chỉ cần vẽ 3 đường phân giác rồi lấy giao điểm của chúng 3. Luyện tập Bài 39: a/ Chứng minh theo trường hợp c.g.c b/ Vận dụng kết quả câu a để chứng minh Bài 40: Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác cân Bài 39: a/ Cm: rABD = rACD Xét 2 tam giác rABD và rACD, ta có : AD là cạnh chung Â1 = Â2 (gt) AB = AC (gt) Vậy rABD = rACD (c.g.c) b/ S/s góc DBC và DCB Ta có : Góc ABD = góc ACD (rABD = rACD) Nên góc DBC = DCB (rABC cân) Bài 40: Ta có I cách đều 3 cạnh của tam giác nên I là giao điểm của 3 đường phân giác Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Vì vậy AG cũng là đường phân giác nên AG qua I hay A, G, I thẳng hàng Bài 41: Trọng tâm của một tam giác đều có cách đều 3 cạnh của nó. Vì Tam giác đều cũng chính là tam giác cân (cân tại 3 đỉnh), do đó 3 đường trung tuyến cũng là 3 đường phân giác IV. Hướng dẫn bài tập về nhà: Làm bài 42, 43 trang 73 Xem lại các bài đã giải Xem trước bài “ Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng” IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 33 Tiết 62 Ngày dạy:21/4 và 25/4 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG MỤC TIÊU : Hs hiểu và CM định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng , xác định được trung điểm của 1 đoạn thẳng bằng thước và bằng compa, Bườc đầu biết dùng định lí này để làm các BT đơn giản CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: Tờ giấy mỏng có 1 mép vẽ hình đoạn thẳng (vẽ đoạn thẳng bằng mực khác màu) Mỗi HS chuẩn bị 1 Tờ giấy mỏng có 1 mép vẽ hình đoạn thẳng , thước thẳng com pa , bảng nhóm TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG : 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng , vẽ trung trực của đoạn thẳng Lấy điểm M bất kì trên d , Nhận xét MA và MB ( AM =BM ) Nếu M trùng với I thì sao ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoat động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực GV: Hãy lập mệnh đề đảo của định lí Vẽ hình a/ b/ GV ;yêu cầu HS cm 2 T.hợp M thuộc AB , M k0 thuộc AB GV : nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi đến nhận xét Hoạt động 2: Ứng dụng Gv hướng dẫn HS giống như sgk /76 Hoạt động 3: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV : yêu cầu HS vẽ hình ghi GT – Kl Têu cầu HS chứng minh miệng và dựa vào đlí 2 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà: Thuộc đlí về tính chất t trực của đoạn thẳng , v4 thành thạo đường t trực của đoạn thẳng bằng thước và compa ôn lại khi nào A,B đối xứng nhau qua xy /86. Bt 47 ,48 ,51 / 76 -77 / sgk , 56 ,59 / bt30 / sbt I / Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực: a/ thực hành : theo sgk / 74 b/ Định Lí ( thuận ) ( sgk /74) GT M thuộc d trung trực AB KL MA = MB II/ Định lí đảo : (sgk / 75) GT MA = MB KL M thuộc d trung trực AB Cm : sgk / 75 Nhận xét : sgk/ 75 III/ Ứng dụng:((Sgk / 76) Củng cố luyện tập: BT44/76 MA = 5cm thì BM = 5cm BT46/76/sgk Dh : Vì AB =AC suy ra A thuộc trung trực BC Tương tự cho D ,E cùng thuộc TT BC Vậy A,D E thẳng hàng IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTUAN 33.doc
Giáo án liên quan