Giáo án Toán học 7 - Ôn tập chương II

A. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức của chương II

- HS được các kiến thức, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, tổng 3 góc của tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học và vẽ hình, đo đạc, tính toán C/m ứng dụng thực tế.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc

HS: SGK, ôn tập chương II

C. Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chưc:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: Ôn tập chương II A. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức của chương II - HS được các kiến thức, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, tổng 3 góc của tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học và vẽ hình, đo đạc, tính toán C/m ứng dụng thực tế. B. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: SGK, bảng phụ, thước đo góc HS: SGK, ôn tập chương II c. Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chưc: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Ôn tập về tổng 3 góc của tam giác GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi HS trả lời câu hỏi ôn tập 1/SGK GV: ? Hãy nêu t/c góc của D cân đều vuông cân Hoạt động 2: Bài tập củng cố GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 67/SGK HS trả lời bài 67 ?Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào? Hoạt động 3: Ôn tập về các T.H bằng nhau của 2D GV treo bảng phụ có nội dung bảng 1 trong SGK/39 Hs trả lời câu 2, 3/SGK HS trả lời ?28/SGK Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông? GV chỉ vào hình vẽ khi HS trả lời GV yêu cầu HS làm bài 69 tr. 141 SGk GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở Cho biết GT, KL của bài toán GV gợi ý HS phân tích bài: AD ^ a H1= H2= 900 DAHB = DAHC Cần thêm Â1=Â2 DABD = DACD GV cho biết bài tập này giải thích cách dùng thước và compa vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a 10p 10p 23p 1/ Tổng 3 góc của một tam giác: Trong DABC :  + B +C = 1800 A C B x A Cx =  + B D ABC cân ở A: B = C DABC đều :  = B = C = 600 DABC vuông tại A: B +C = 900 Bài 67/ 140 Điền dấu (x) vào chỗ trống + Trong 1 D góc nhỏ nhất là góc nhọn (Đ) + Trong 1 D góc nhỏ nhất 2 góc nhọn (Đ) + Trong 1 D góc lớn nhất là góc tù (S) + Trong 1D vuông,2 góc nhọn bù nhau (S) +Nếu  là góc đáy của 1D cân thì Â< 900(Đ) +Nếu  là góc ở đỉnh của 1D cân thì  <900 (S) Bài 68/141 Câu a, b được suy ra từ định lí " Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 " Câu c được suy ra từ định lí" Trong 1D cân 2 góc ở đáy bằng nhau " Câu d được suy ra từ" Nếu 1D có 2 góc ở đáy bằng nhau thì D đó là tam giác cân" 2/Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2D Tam giác Tam giác vuông C .C .C Cạnh huyền-c. góc vuông C .G . C C . G . C G . C .G G . C .G C. huyền – G nhọn B A C D a H Bài 69 tr.141 SGK GT A a AB= AC ; BD = CD KL AD a Chứng minh DABD và DACD có: AB = AC( gt) BD = CD ( gt) AD chung DABD = DACD (c.c.c) Â1=Â2 (góc tương ứng) DAHB và DAHC có: AB = AC (gt) Â1=Â2 ( cm trên) AH chung DAHB = DAHC (c. g.c) H1= H2 (góc tương tứng) mà H1 + H2 =1800 H1= H2 = 900 AD ^ a Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (2p) - Học thuyết theo các câu hỏi - Làm tiếp các bài tập SGK/141

File đính kèm:

  • docTiet 45- Hinh.doc
Giáo án liên quan