Giáo án Toán học 7 - Ôn tập cuối năm

I. Mục tiêu

ã Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

ã Vân dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

 

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV: Thước thẳng, compa,êke.

HS : Thước thẳng, compa,êke.

III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP :

1. OÅn ủũnh lụựp (1)

2. Kieồm tra baứi cuừ ()

3. Baứi mụựi :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn:../5/2011 Ngaứy daùy:../05/2011 Tuaàn 35-tieỏt .. Ôn tập cuối năm (t1) I. Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. Vân dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Thước thẳng, compa,êke. HS : Thước thẳng, compa,êke. III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP : OÅn ủũnh lụựp (1’) Kieồm tra baứi cuừ () Baứi mụựi : Giaựo vieõn - Hoùc sinh Noọi dung Boồ sung Hoaùt ủoọng 1: Đường thẳng vuông goc-đường thẳng song song. ? Thế nào là hai đường thẳng song song GV cho HS làm bài tập GT a//b KL = …… =…… + … = 1800 GT = =……hoặc + … = 1800 KL a//b HS đứng tại chỗ trình bày hoặc lên bảng ghi nội dung vào những chỗ trống cho trên ? Hai định lí này có quan hệ gì với nhau ? Hãy phát biểu tiên đề Ơclít GV vẽ hình minh hoạ Hoạt động 2 ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (14’) GV hình lên bảng Phát biểu định lí tổng ba góc trong một tam giác Viết đẳng thức minh hoạ Hãy chỉ ra một số góc ngoài của tam giác ABC quan hệ như thế nào với các góc của tam giác ABC? Vì sao? Phát biểu bất đẳng thức tam giác Hoạt động 3 Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác ? Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác HS lần lượt các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. HS phát biểu trường hợp bằng nhau: Cạnh huyền – góc nhọn; cạnh huyền cạnh góc vuông. Gv treo bảng phụ bài tập 4 trang 92 SGK Yêu cầu HS lên vẽ Hình ghi Gt và KL HS lên bảng vẽ hình,ghi GT và KL GV gọi lần lượt tưng HS lên bảng HS lên bảng chứng minh GV hướng dẫn để chứng minh CE = OD HS chứng minh CED = ODE GV chứng minh CE ^ CD HS = 900 GV chứng minh CA = DE HS CDA = DCE (c.g.c) GV gọi HS nhận xet HS nhận xet GV rút ra nhận xet chung 1/ Đường thẳng vuông goc-đường thẳng song song a b A 1 3 B 1 2 Nếu a//b thì: Nếu = hoặc hoặc …. Tiên đề Ơclít: a b M B 2 quan hệ cạnh, góc trong tam giác Trong một tam giác tổng ba góc bằng 1800 gọi là góc ngoài của tam giác ABC tại đinht A vì kề bù với nên: Bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác tổng hai cạnh lớn hơn một cạnh và hiệu độ dài hai cạnh bé hơn một cạnh AB – AC < BC < AB + AC Quan hệ đường xiên và đường vuông góc: Trong các đường xiên và đường vuông góc hạ từ một điểm tới một đường thẳng thì đường vuông góc là đường ngắn nhất Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm tới một đường thẳng đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì đường xiên đó lớn hơn. 3 Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác Bài 4 tr.92 SGK GT = 900; DO = DA; CD ^ OA EO = EB; CE ^OB KL a) CE = OD b) CE ^ CD c) CA = CB a) CED và ODE có: = ( so lê trong của EC // Ox) ED chung (so lê trong cua CD // Oy) CED = ODE (g.c.g) ị CE = OD (cạnh tương ứng) b) và = 900 (góc tương ứng) ị CE ^ CD c) CDA và DCE có: CD chung = 900 DA = CE (= DO) ị CDA = DCE (c.g.c) ị CA = DE (cạnh tương ứng) 4. Cuỷng coỏ (2’) Choỏt laùi caực daùng baứi taọp. Nhaộc nhụỷ caực sai soựt thửụứng gaởp cuỷa HS. 5. Daởn doứ (2’) Xem laùi lyự thuyeỏt vaứ baứi taọp. IV Ruựt kinh nghieọm :

File đính kèm:

  • docHINH HOC 7 HKII 35TIEN.doc
Giáo án liên quan