I. Mục tiêu:
Kt: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Kn: Vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
T®: Bíc đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị của GVvà HS
GV: GA, SGK, thước thẳng, thước đo độ.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy học
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1, 2, 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 1 Ngµy so¹n: 06/09/12
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
Kt: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.Kn: Vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.T®: Bíc đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị của GVvà HS
GV: GA, SGK, thước thẳng, thước đo độ...
HS: Thước thẳng, thước đo độ...
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
GV:Vẽ hai hình lên bảng và cho HS quan sát.
? Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
HS:suy nghĩ trả lời.
? Có nhận xét gì về cạnh về đỉnh của Ô1 và Ô2.
HS trả lời- GV đưa đến định nghĩa.
? Hai góc Ô2 và Ô4 có phải là hai góc đối đỉnh không?
HS: Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh.
Thế nào là hai góc đối đỉnh (13')
Định Nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc nàylà tia đối của một cạnh của góc kia.
Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh.
Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2: 2. Tính chất hai góc đối đỉnh
? Hãy dùng thước đo góc O1 và O3,
O2 vàO4 ?
?Có nhận xét gì về hai cặp góc đó?
HS: Ô1 = Ô3, Ô2 = Ô4
?Hai góc đối đỉnh là hai góc như thế nào?(hai góc đối đỉnh bằng nhau)
? Hãy suy luận không đo co ùthể suy ra được
Ô1 = Ô3 hay Ô2 = Ô4 không?
GV: Áp dụng tính chất hai góc kề bù ta cũng suy luận ra được hai góc đối đỉnh bằng nhau.
GV: Cho HS trình bày.
Tính chất hai góc đối đỉnh: (20')
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Ô1 = Ô3
Ô2 = Ô4
Hoạt động 3: Củng cố: (10 phĩt)
?1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của nó?
?2: Cho góc xoy. Hãy vẽ góc đối đỉnh của góc xoy.
?3: Hãy chỉ ra các góc đối đỉnh ở hình bên.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trang 82.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phĩt)
- HoÏc thuộc lý thuyết.
- làm bài tập 3 và 4 trang 82.
- Làm bài tập sách bài tập
- Xem trước phần luyện tập.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiết 2 Ngày soạn: 10/09/12
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT: Nắm vững thêm 2 góc đối đỉnh.
KN: Vẽ được một góc khi biết số đo góc cho trước, làm thành thạo các bái tập luyện tập.
T§: Cã Th¸i ®é häc tËp nghiªm tĩc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, sgk, êke, đo độ, thước...
HS: Xem lại lý thuyết và làm bài tập về nhà
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra: (15 phút)HS1: ? Nêu định nghia và tính chất hai góc đối đỉnh. ? Cho hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại M. Hãy nêu tên các cặp góc đối đỉnh.HS2: Làm bài tập 9 trang 83
Hoạt động 2: Luyện tâp: (28 phút)
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm bái tập 5/82.
GV: Cho HS vẽ
HS: Vẽ hình
GV: tổng số đo hai góc kề bù bằng bao nhiêu độ?(1800)
Ta biết được các góc còn lại ta tìm được không?
GV: Cho 1 HS lên trình bày, cả lớp vừa làm vừa theo dỏi.
Bài tập 5/82-SGK
Giải:
GV:Cho hs làm bt 6/83
GV:gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv: đề bài cho ta biết gì?
Gv:ta cần tính số đo các góc nào?
Gv: cho hs lên trình bày.HS khác nhận xét.GV chữa sai nếu có
Bài Tập 6/83
Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tao thành 1 góc 470.Tính các góc còn lại
GV: cho hs lên vẽ 3 đường thẳng qua điểm 0
GV:hãy viết tên các cặp góc bằng nhau?
GV:cho hs nhận xét và sữa sai(nếu có)
bài tập 7/83
GV:cho hs đọc đề
Hs:đọc chép vào vỡ
GV:đề bài yêu cầu gì?
HS:vẽ 2 góc chung đỉnh có cùng số đo 700
GV:em nào vẽ được
GV:em nào có thể vẽ cách khác?
HS: Lên bảng vẽ.
Bài tập 8/83
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)- Xem lại các bài tập đã giải- Làm bài tập 10/82- Xem trước bài 2: hai đường thẳng vuông góc
IV. Rĩt kinh nghiƯm: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………….
TiÕt 3 Ngµy so¹n: 13/09/12
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
Kt: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, công nhận tính chất, có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
Kn: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thao êke, thước thẳng.
Tđ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Giáo án, thước...
HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra: (5 phút)HS: Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau?
Hoạt động 2: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV và HS
NỘI DUNG
GV: Hãy lấy một tờ giấy gấp hai lần như H3. Trải phẳng tờ giấy rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
HS: Nhận xét.
GV: Hai nếp gấp là hai đường thẳng vuông góc và các góc tạo thành đều vuông.
GV: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và khi đó các góc còn lại đều vuông vì sao?
GV: Gợi ý - HS: Trả lời
GV: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
GV: Có thể định nghĩa một cách tổng quát không?
HS: Trả lời:
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: (8’)
Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc.
Kí hiệu:
* Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm và tạo thành 4 góc vuông.
GV: Bài toán1: Cho , vẽ đường thẳng b qua M và vuông góc với a.
HS: Lên bảng vẽ. HS khác nhận xét
GV: Chữa sai ( nếu có)
GV: Bài toán2: Cho , vẽ đường thẳng n qua N và vuông góc với m.
HS: Lên bảng vẽ. HS khác nhận xét
GV: Chữa sai ( nếu có).
GV: Qua hai bài toán trên hãy cho biết
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước?
HS: Có duy nhất một đường thẳng
Vẽ hai đường thẳng vuông góc: (10 phút)
*) Có một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
GV: Vẽ hình lên bảng. Nhìn vào hình vẽ trả lời câu hỏi.
GV: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là gì?
(là đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng AB)
GV: Đi đến định nghĩa.
HS: Nhắc lại định nghĩa.
GV: xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Ta nói hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng AB.
2. Đường trung trực của đoạn thẳng:(10 phút)
Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
* xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Hoạt động 3:Củng cố: (10 phút)
HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
HS2: Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng?
HS3: Bài tập 11/86
HS4: Bài tập 12/86
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 13 – 14 / 86
Xem trước phần luyện tập.
Rĩt kinh nghiƯm:...................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
TiÕt 4 Ngµy so¹n: 17/09/11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kt: Nắm vững định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Nắm vững định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Kn: Hoàn thành các bài tập phần luyện tập.
Tđ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, sgk, thước…
HS: Xem kỹ lý thuyết và làm bài tập về nhà…
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra: (7 phút)HS: Cho đoạn thẳng MN=7cm. Vẽ đường trng trực của đoạn thẳng đó.
Hoạt động 2: Luyện Tập: (35 phút)
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Cho hs lấy ra một tờ giấy HCN rồi gấp theo yêu cầu của bài toán.HS: Thực hiện
GV: Có nhận xét gì về các đường gấp trên.
GV: Chốt lại cho hs ghi vào vở.
1. Bài tập 15/86 SGK:
Nếp gấp tại O. Có 4 góc vuông
là: .
GV: Cho HS đọc đề toán
GV: Gọi HS lên vẽ theo yêu câu bài toán
GV: Cho HS nhận xét và GV chữa sai nếu có.
Bài tập 17/86 SGK:
GV: Vẽ đoạn thẳng AB=2cm, BC=3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB và BC (A,B,C thẳng hàng và A,B,C không thẳng hàng)
GV: Cho 2 HS lên vẽ hình
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
3. Bài tập 18/86 SGK:
Giải
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm các bìa tập còn lại SGK và bài tâp SBT
Rĩt kinh nghiƯm:...................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 1,2,3,4.doc