A.MỤC TIÊU:
+Học sinh nắm được Định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
+Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thưa tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
B.CHUẨN BỊ:
+GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, Định nghĩa, Định lí.
+HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7); Máy tính bỏ túi
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Tiết 1: Căn bậc hai
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
+Học sinh nắm được Định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
+Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thưa tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
B.Chuẩn bị:
+GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, Định nghĩa, Định lí.
+HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7); Máy tính bỏ túi
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Chú ý nghe phần giới thiệu của GV.
+Ghi lại các y/c về Sgk vở, dụng cụ học tập và PP học bộ môn toán
+Giới thiệu chương trình Đại số 9:
+Nêu các yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và phương pháp học bộ môn toán.
+Giới thiệu chương I: Căn bậc hai
2.Hoạt động 2: Căn bậc hai số học:
+ Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
+Với số a dương có đúng hai CBH là hai số đối nhau và - :
VD CBH của 4 là 2 và -2
= 2; - = -2.
+Với a= 0, số 0 có một CBH là 0: =0
+Số âm không có căn bậc hai vì bình phương của mọi só đều không âm.
-CBH của 9 là 3 và -3 .
-CBH của 0,25 là 0,5 và
-0,5
-CBH của 2là và -
-Nghe GV giới thiệu
- Trả lời câu hỏi của GV:
+Nêu Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
+Với số a dương có mấy căn bậc hai ? Cho VD?
Hãy viết dưới dạng ký hiệu
+Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ?
+Tại sao số âm không có căn bậc hai ?
+Yêu cầu HS làm C1. GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 lại là căn bậc hai của 9.
+Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a≥0) như
+Đưa định nghĩa (Với só dương a số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0), chú ý và cách viết để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa.
x = x ≥ 0
(với a≥0) x2 = a
+Yêu cầu HS làm C2.
1. Căn bậc hai số học:
a.Nhận xét:
-Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a
-Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương là và số âm là -.
-Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết: = 0.
b.Ví dụ: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a. CBH của 9 là =3 và
-= -3.
b.CBH của là = và
-=-
c.CBH của 0,25 là và - .
d.CBH của 2 là và -
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Phép khai phường là phép toán ngược của phép bình phương.
-Để khai phương một số, người ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số
+Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phương
-Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân.
-Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?
-Để khai phương một số, người ta có thể dùng dụng cụ gì?
+Yêu cầu HS làm C3 Sgk-5.
+Yêu cầu HS giải BT 6 Sgk-4
c.Định nghĩa: Sgk-4
VD: CBH số học của 16 là (=4);
CBH số học của 5 là
x = x ≥ 0
(với a≥0) x2 = a
d.áp dụng:
a. , vì 7> 0 và 72 = 49
b., vì 8>0 và 82 = 64.
c., vì 9>0 và 92 = 81.
d. vì 1,1 > 0 và 1,12=1,21
3.Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học:
-Cho a,b 0, Nếu a<b thì
<
Với hai số a và b không âm, ta có a.
-Cho a,b 0, Nếu a<b thì so với như thế nào ?.
-Ta có thể cm điều ngược lại: a,b 0, Nếu <thì a<b. Từ đó ta có định lí ( Y/c HS nêu ND định lí).
-Yêu cầu HS làm C4 Sgk.
- Yêu cầu HS đọc VD 3 và lời giải Sgk. Sau đó làm C5.
2.So sánh các căn bậc hai số học:
a.Nhận xét:
-Với hai số a và b không âm, nếu a.
-Với hai số a và b không âm, nếu <thì a< b.
b.Định lí:Sgk-5
c.Ví dụ:
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng:
-Bài 1: Những số có căn bậc hai là:3;;0;1,5
-Bài 2:
a. x2 = 2 => x1,2 1,414
b.x2 =3 => x1,21,732
c.x2=3,5 => x1,21,871
d.x2=4,12 => x1,22,03
-Bài 5 SBT-4: So sánh:
a. 2 và +1
b. 1 và -1.
c. 2và 10.
d-3và -12.
+Về nhà:
-Ôn tập định lí Pitago và quy tắc tính GTTĐ của một số.
-Đọc trước T2.
Bài 1:Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai ?
3;;0;1,5; -4; -
Bài 3Sgk-6 Tìm x biết:
a. x2 = 2. HDHS: x là căn bậc hai của 2 (dùng máy tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)
Bài 5 SBT-4: So sánh:+HDHS:
Ta có 1 1 1+1 < +1
hay 2<+1
+Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết ĐN theo ký hiệu:
-Biết cách so sánh các căn bậc hai số học , hiểu các VD áp dụng.
-BTVN: 1,2,4 Sgk-6-7.
3.Luyện tập:
Bài 2 Sgk
a. x2 = 2 => x1,2 1,414
b.x2 =3 => x1,21,732
c.x2=3,5 => x1,21,871
d.x2=4,12 => x1,22,03
Bài 5 SBT-4: So sánh:
a. 2 và +1
Ta có 1 1<
=> 1+1 < +1
hay 2<+1.
b. 1 và -1.
Ta có: 4 > 3 => >
=> -1> -1 hay 1> -1
File đính kèm:
- 01.doc