I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
45 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2009
Ngày dạy: 21/08/2009
Số hữu tỉ – Số thực
Tiết 1, 2 Các phép toán trong Q
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa bài tập trên bảng phụ.
HS hoạt động nhóm (5ph).
GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV đưa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph).
GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu.
HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân (10ph), lên bảng trình bày.
HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph).
I. Các kiến thức cơ bản:
- Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng:
- Các phép toán:
+ Phép cộng:
+ Phép ttrừ:
+ Phép nhân:
+ Phép chia:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Điền vào ô trống:
A. > B. < C. = D. ³
Bài tập 2: Tìm cách viết đúng:
A. -5 ẻ Z B. 5 ẻ Q
C. ẽ Z D. ẽ Q
Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0
A. x và y đối nhau.
B. x và - y đối nhau.
C. - x và y đối nhau.
D. x = y.
Bài tập 4: Tính:
a, (= )
b, 12 - (= )
c, 0,72. (= )
d, -2: (= )
Bài tập 5: Tính GTBT một cách hợp lí:
A =
= … =
= 1 – 1 + 1 = 1
B = 0,75 +
= + =
C =
=
Bài tập 6: Tìm x, biết:
a,
b,
c,
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.
5.Rút kinh Nghiệm:
................................................................................................................................Ngày soạn: 15 /9/2009
Tiết 3: luyện tập: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
Cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:(7’)
GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì?
Tính = 0
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Luyện tập(33’)
GV nêu đề bài
Tìm x, biết:
a, = 4,5
b, = 6
c,
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Nêu cách làm bài tập 1.
HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày.
- GV: Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
HS: Bỏ dấu GTTĐ.
- GV: Với x > 3,5 thì x – 3,5 so với 0 như thế nào?
- HS: x – 3,5 > 0
- GV: Khi đó = ?
- HS = 0
GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì?
ị HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV : Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ?
HS : Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi = 0
HS : tìm x
HS hoạt động nhóm (7ph).
GV đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài tập 1: Tìm x, biết:
a, = 4,5 ị x = ± 4,5
b, = 6 ị ị
c,
ị = 4,2
ị ị
Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với:
3,5 ≤ x ≤ 4,1
A =
Với: 3,5 ≤ x ị x – 3,5 > 0
ị = x – 3,5
x ≤ 4,1 ị 4,1 – x > 0
ị = 4,1 – x
Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x)
= x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6
Bài tập 3: Tìm x để biểu thức:
a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B = đạt giá trị lớn nhất.
Giải
a, Ta có: > 0 với x ẻ Q và = 0 khi x = .
Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x ẻ Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = .
b, Ta có với mọi x ẻ Q và khi = 0 ị x =
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = .
Hoạt động 2. Củng cố(4’)
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/9/2009
Ngày dạy : 2/10/2009
Tiêt 4. Luyện TAÄP VEÀ CAÙC GOÙC TAẽO BễÛI MOÄT ẹệễỉNGTHAÚNG
CAẫT HAI ẹệễỉNG THAÚNG
I. Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ tớnh chaỏt : cho 2 ủửụứng thaỳng vaứ 1 caựt tuyeỏn, neỏu coự moọt caởp goực so le trong baống nhau thỡ: caởp goực so le trong coứn laùi baống nhau, 2 goực ủoàng vũ baống nhau, 2 goực trong cuứng phớa buứ nhau.
- Nhaọn bieỏt caởp goực so le trong, caởp goực ủoàng vũ, trong cuứng phớa
- Bửụực ủaàu taọp tử duy suy luaọn
II. Chuaồn bũ:
1.Giaựo vieõn: Baỷng phuù, Sgk, thửụực thaỳng
2.Hoùùc sinh : Sgk, vụỷ, vụỷ nhaựp
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
1. OÅn ủũnh lụựp : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ vaứ tỡnh hỡnh chuaồn bũ baứi cuỷa lụựp.
2. Baứi học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1 : Phaõn bieọt caực caởp goực.
- Gv veừ hỡnh leõn baỷng vaứ yeõu caàu hoùc sinh veừ hỡnh vaứo vụỷ.
- HS Veừ hỡnh
- Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt teõn caực caởp goực so le trong, ủoàng vũ, trong cuứng phớa.
-HS laứm baứi taọp
Gv nhaọn xeựt – sửỷa sai.
- HS Tửù sửỷa nhửừng loói sai
Hoaùt ủoọng 2 : Giả bài tập 2
Gv cho hs laứm baứi taọp: Cho hỡnh veừ
Bieỏt = 45
a) Vieỏt teõn các caởp goực so le trong baống nhau vaứ cho bieỏt soỏ ủo cuỷa moói goực
b) Vieỏt teõn các caởp goực ủoàng vũ baống nhau vaứ cho bieỏt soỏ ủo cuỷa moói goực
c) Vieỏt teõn các caởp goực trong cuứng phớa vaứ cho bieỏt soỏ ủo cuỷa moói goực
- Gv gợi ý: tính số đo của góc , ,
- Góc và như thế nào với nhau?Tính số đo của các góc đó?
- Góc và như thế nào với nhau? Tính số đo của các góc đó?
- Góc và như thế nào với nhau? Tính số đo của các góc đó?
- Đường thẳng a và b như thế nào với nhau ? vì sao?
- Đường thẳng a và b song song với nhau hãy tính số đo của các góc , , ?
- HS Hoaùt ủoọng nhoựm làm theo gợi ý của GV
- Gv chổ ủũnh ủaùi dieọn nhoựm leõn baỷng hoaứn thaứnh tửứng caõu.
- HS boồ sung
-HS tửù sửỷa nhửừng loói sai
Gv nhaọn xeựt – sửỷa sai.
Baứi 1 :
Baứi 2 : Cho hỡnh veừ
Bieỏt = 45
Giải
- = = 45(đối đỉnh)
- Hai góc và kề bù nên
= 135
- = = 135(đối đỉnh)
a) Caởp goực so le trong laứ
= = 45 ;
= = 135
b) Caởp goực ủoàng vũ
= =135
= = 135
= 45
= = 45
c) Caởp goực trong cuứng phớalà
và ( 135, =135)
và ( = 45 = 135)
Hoaùt ủoọng 3 . Hửụựng daón veà nhaứ :
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi vaứ oõn laùi lyự thuyeỏt.
Xem laùi caực tớnh chaỏt trong baứi tỉ lệ thức.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 5/10/2009
Ngày dạy : 9/10/2009
Tiết 5 Luyện tập: luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
- Cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ?
?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. lí thuyết (7’)
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản.
Hoạt động 2. Luyện tập (30’)
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1,
a, (-5,3)0 ; b, ;
c, (-7,5)3:(-7,5)2 ; d,
e, ; f, (1,5)3.8 ; g, (-7,5)3: (2,5)3 h,
HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS:
? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào?
ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 3.
Tìm số tự nhiên n, biết:
a, ; b, ;
b, ; c, 27n:3n
HS hoạt động nhóm trong 5’.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
GV Nêu bài tập 4.
Tìm x, biết:
a, x: = ; b,
c, x2 – 0,25 = 0 ; d, x3 + 27 = 0
e, = 64
? Để tìm x ta làm như thế nào?
Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
xn = x.x.x….x (x ẻ Q, n ẻ N*)
(n thừa số x)
b, Quy ước:
x0 = 1;
x1 = x;
x-n = (x ạ 0; n ẻ N*)
c, Tính chất:
xm.xn = xm + n
xm:xn = xm – n (x ạ 0)
(x.y) = x. y
(y ạ 0)
(xn)m = xm.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)0 = 1
b, =
c, (-7,5)3 : (-7,5)2 = ( - 7,5 )
d, =
e, = = 1
f, (1,5)3.8 = (1,5)3. 2 = ( 1,5 . 2 ) = 3
g, (-7,5)3: (2,5)3 = ( -7,5 : 2,5) = - 3
Bài tập 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
Ta có: 36 = 33.33
63 = 23.33
ị 36 > 63
b, 4100 và 2200
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
ị 4100 = 2200
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22
ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3
b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53
ị n = 3
c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a, x: = ị x =
b, ị x =
c, x2 – 0,25 = 0 ị x = ± 0,5
d, x3 + 27 = 0 ị x = -3
e, = 64 ị x = 6
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà(1’)
Học thuộc định nghĩa, qui ước, tính chất của luỹ thừa của một số hữu tỉ
Xem lại các bài đã làm
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn 12/10/2009
Ngaứy daùy : 16/10/2009
Tieỏt 6 Luyện tập: VEÀ HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC.
Hai đường thẳng song song
I. Muùc tieõu:
Cuỷng coỏ caực ủũnh nghúa veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực, ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng. Hai đường thẳng song song.
Veừ ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực, ủửụứng trung trửùc, đường thẳng song song.
Sửỷ duùng thaứnh thaùo EÂke ủeồ veừ hỡnh.
II. Chuaồn bũ:
1.Giaựo vieõn: Baỷng phuù, Sgk, thửụực thaỳng
2.Hoùùc sinh : Sgk, vụỷ, vụỷ nhaựp
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
1. OÅn ủũnh lụựp : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ vaứ tỡnh hỡnh chuaồn bũ baứi cuỷa lụựp.
2. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1 : Veừ ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm cho trửụực vaứ vuoõng goực vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực.(10’)
- Giụựi thieọu baứi taọp 1 : Cho ủửụứng thaỳng d vaứ ủieồm O thuoọc d. Veừ ủửụứng thaỳng d’ ủi qua O vaứ vuoõng goực vụựi d. Neõu roừ caựch veừ.
- Yeõu caàu hs thaỷo luaọn theo tửứng ủoõi ủeồ veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy.
- HS Thaỷo luaọn.
- Chổ ủũnh hoùc sinh leõn baỷng veừ hỡnh.
- HS Veừ hỡnh – traỷ lụứi.
- Yeõu caàu hoùc sinh trỡnh baứy caực bửụực veừ.
Veừ ủửụứng thaỳng d baống thửụực thaỳng.
Xaực ủũnh ủieồm O thuoọc d.
ẹaởt EÂke sao cho moọt caùnh goực vuoõng truứng vụựi ủửụứng thaỳng d vaứ ủổnh goực vuoõng cuỷa EÂke truứng vụựi O
Keỷ ủửụứng thaỳng ủi qua caùnh goực goực vuoõng coứn laùi.
Keỷ ủửụứng thaỳng keựo daứi baống thửụực thaỳng. Ta ủửụùc ủửụứng thaỳng d’
Hoaùt ủoọng 2 : Veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực .(12’)
- Giụựi thieọu baứi taọp 2 : Veừ goực xOy coự soỏ ủo baống 60o, laỏy ủieồm A treõn tia Ox roài veừ ủửụứng thaỳng d1 vuoõng goực vụựi Ox taùi A, laỏy ủieồm B treõn tia Oy roài veừ ủửụứng thaỳng d2 vuoõng goực vụựi Oy taùi B. Goùi giao ủieồm cuỷa d1 vaứ d2 laứ M.
- Yeõu caàu hs thaỷo luaọn theo nhoựm ủeồ veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy.
- HS Thaỷo luaọn.
- Chổ ủũnh hoùc sinh leõn baỷng veừ hỡnh.
Hoaùt ủoọng 3 : Veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng (10’)
- Giụựi thieọu baứi taọp 3 : Veừ ủoaùn thaỳng AB = 6 cm. ủoaùn thaỳng BC = 4cm, roài veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa moói ủoaùn thaỳng aỏy.
- Yeõu caàu hs thaỷo luaọn theo nhoựm ủeồ veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy.
- HS Thaỷo luaọn.
- Chổ ủũnh hoùc sinh leõn baỷng veừ hỡnh.
- HS Veừ hỡnh – traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng 4. Vẽ đường thẳng song song(12’)
Hd: dửùa vaứo daỏu hieọu nhaọn bieỏt 2 ủửụứng thaỳng song song ủeồ veừ vaứ duứng goực 600 cuỷa eõ ke ủeồ veừ 2 goực so le trong hoaởc 2 goực ụỷ vũ trớ ủoàng vũ.
- Goùi 1 hs leõn baỷng veừ
- Hs leõn baỷng thửùc hieọn vaứ neõu trỡnh tửù veừ
Veừ ủửụứng thaỳng xx’
Treõn xx’ laỏy A baỏt kỡ
Duứng eõ ke veừ ủửụứng thaỳng c ủi qua A taùo vụựi Ax goực 600
Treõn c laỏy B baỏt kỡ (BA)
- Duứng eõ ke veừ = 600 ụỷ vũ trớ so le trong vụựi
- Veừ tia By laứ tia ủoỏi cuỷa tia By’ ta ủửụùc xx’ yy’
Baứi 1 :
Baứi 2 :
Baứi 3 :
Khi A , B, C thaỳng haứng :
Khi A , B, C khoõng thaỳng haứng :
Baứi 28 : Veừ 2 ủửụứng
thaỳng xx’,yy’ sao cho xx’yy’
Hoaùt ủoọng. Hửụựng daón veà nhaứ : (1’)
Chuự yự caựch sửỷ duùng eõke vaứ thửụực thaỳng.
Xem laùi caực caựch ủaừ veừ hỡnh
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 20/10/2009
Ngày dạy: 23/10/2009
Tiết 7:
Bài tập về tỉ lệ thức và
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau: tìm x, bài tập thực tế.
- Rèn kỹ năng chứng minh các tỉ lệ thức.
- Cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
?Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. luyện tập(37)
GV đưa ra bài tập 1.
Bài tập 1: Tìm x, y, z biết:
a) và x + y = 32
b) 5x = 7y và x - y = 18
c) và xy =
d) và và x - y + z = 32
? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào?
HS: ....
GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d.
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài tập 2:
GV đưa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài.
Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối.
? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế nào?
ị GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.
HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm.
Bài tập 3:
GV đưa ra bài tập 3.
Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5.
HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 1:
Giải
a) = = = 4
Ta có = 4 suy ra x =12
= 4 suy ra y = 20
b) Từ 5x = 7y ị
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...........
c) Giả sử: = k
ị x = - 3k; y = 5k.
Vậy: (-3k).5k = ị k2 =
ị k = ị x = ; y =
Hoặc k = ị x = ; y =
d) Từ ịị (1)
ị ị (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: .......
Bài tập 2:
Giải
Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t ta có:
x + y + z + t = 1050
và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= 35
Vậy:
Số HS khối 6 là: x = 9.35 = 315
Số HS khối 7 là: y = 8.35 = 280
Số HS khối 8 là: z = 7.35 = 245
Số HS khối 9 là: t = 6.35 = 210
Bài tập 3:
Giải
Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x; y; z ta có:
x + y + z = 180 và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = 15
Vậy số cây trồng được của lớp 7A; 7B; 7C
x = 3.15 = 45 (cây)
y = 4.15 =60 (cây)
z = 5.15 = 75(cây)
Hoạt động 2. Củng cố (2’)
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại chủ đề 1 chuẩn bị kiểm tra.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 26/10/2009
Ngày dạy: 30/10/2009
Tiết 8. LUYỆN TẬP: về tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song
I . Mục tiêu.
- Cho hai đường thẳng song song và một cỏt tuyến cho biết số đo của một gúc, biết tớnh cỏc gúc cũn lại.
- Vận dụng được tiờn đề Ơclớt và tớnh chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
- Bước đầu biết suy luận bài toỏn và biết cỏch trỡnh bày bài toỏn hỡnh.
II. Chuẩn bị
Thước thẳng – thước đo gúc – bảng phụ - phấn màu.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
Phỏt biểu tiờn đề Ơclớt?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Luyện tập
GV cho HS làm bài 35 trang 94 SGK
GV cho HS đọc đề bài.
HS đọc đề
H: bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu ta làm gỡ?
HS đứng tại chỗ trả lời
Gọi hai HS lờn bảng vẽ.
2 HS lờn bảng vẽ
H: Vẽ được mấy đường thẳng a?S
Mấy đường thẳng b.
H đứng tại chỗ trả lời
Giỏo viờn treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Gọi 1 HS đọc đề
1 HS đọc đề
Gọi 1 HS lờn bảng điền vào chỗ trống
1HS lờn bảng điền vào chỗ trống, hS cả lớp làm vào vở
Gọi HS nhận xột bổ sung.
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
Gọi HS đọc đề
1 HS đọc đề
Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh làm cõu 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh
a) c cú cắt b khụng?
Gọi 1 HS lờn bảng làm cõu b
1 HS lờn bảng làm cõu b
Gọi HS nhận xột bổ sung.
Gv cho HS hoạt động nhúm làm bài tập
Bài 38 trang 95SGK
GV lưu HS trong bài tậpcủa mỗi nhúm
HS hoạt động nhúm.
hỡnh vẽ Nhúm 1
3
2
3
1
2
1
4
d
B
A
4
A
Hỡnh vẽ nhúm 2
1
2
3
2
4
4
3
1
B
+ phần đầu phải cú hỡnh vẽ cụ thể và bài tập
+phần sau là tớnh chất ở dạng tổng quỏt.
Cho HS nhận xột bài làm của mỗi nhúm
Bài 35/94SGK
b
a
A
C
B
Theo tiờn đề Ơclớt qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a//BC
Qua B ta chỉ vẽ một đường thẳng
b //AC
A
Bài 36/94SGK
4
3
2
1
3
2
1
4
b
a
B
a) = ( vỡ cặp gúc so le trong)
b) = ( vỡ hai gúc đồng vị)
c) + =180o ( vỡ cặp gúc trong cựng phớa bự nhau)
c) = ( vỡ cựng bằng )
c
a
Bài 29/79SBT
A
b
a)c cú cắt b
b) nếu đường thẳng c khụng cắt b thỡ c phải song song với b khi đú qua A cú hai đường thẳng // b điều này trỏi với tiờn đề Ơclớt
vậy nếu a//b và c cắt a thỡ c phải cắt b
Bài 38 trang 95SGK
Biết d//d’ thỡ suy ra:
a) = và b) = và
c) + = 180o
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thỡ;
a) Hai gúc so le trong bằng nhau.
b) Hai gúc đồng vị bằng nhau.
c) hai gúc trong cựng phớa bự nhau.
Biết = hoặc b) =
hoặc c) + = 180o thỡ suy ra d//d’
* Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng
mà a) : hai gúc so le trong bằng nhau
hoặc b) hai gúc đồng vị bằng nhau
hoặc c) hai gúc trong cựng phớa bự nhau thỡ hai đường thẳng đú song song với nhau.
Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại cỏc bài tập đó giải
Làm cỏc bài tập 39/95SGK; 30trang 79 SBT
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 9/11//2009
Ngày dạy : 13/11/2009
Tiết 9: Luyện tập: về số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai
I. Mục tiêu
1.Kiến thức :Học sinh nắm vững căn bậc hai của một số không âm và khái niệm về số vô tỷ
2.Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai, biết so sánh hai căn bậc hai của hai số không âm
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Máy tính bỏ túi.
D. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS1: Tìm căn bậc hai của 25
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv nêu đề bài Bài 1
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là
A. N B. Z C. Q D. I
2. Số 9 có căn bậc hai là
A 9 và -9 B. C. - D. và -
3. Tìm = ?
A. 4 B. – 4 C.2 D. – 2
4. Nếu = 5 thì x là :
A. 25 B. – 25 C. 5 D.- 5
5: bằng ?
A . 32 B . - 32 D . 8 D . – 8
Bài 2
Điền kí hiệu ; ;vào ô trống .
-2 Q ; 1 R ; I ;
- Z ; N ; N R
Bài 3:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) = … c) =…
b) - = -4 d) ! =
HS lên bảng trình bày
Bài 4:
Tính giá trị của biểu thức:
A = ( )2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
Yêu cầu học sinh làm bài 105 (SGK - Tr 50)
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
-2 Q ; 1 R ; I ;
- Z ; N ;
N R
Bài 3:
a) = 5
c) = 0,2
b) - = - 4
d) =
Bài 4:
A = ( )2
A = ( )2
= ( 0,4 – 0,4 )2 = ( 0,3)2 = 0,09
Bài tập 82 (tr41-SGK)
a) Vì 52 = 25 nên
b) Vì 72 = 49 nên d) Vì nên
c) Vì 12 = 1 nên
Bài 105 (SGK - Tr 50)
a) - = 0,1 - 0,5 = - 0,4
b) 0,5 . - = 0,5 . 10 - = 5 - = 4
Hoạt động 5. Hướng dẫn tự học (1’)
Nắm vững định nghĩa số vô tỉ, ĐN căn bậc hai cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc 2 của một số không âm.
Làm bài tập 84 - 86 (Tr 41,42 - SGK).
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:24 /11//2009
Ngày dạy : 27/11/2009
Tiết10 Luyện tập
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
- củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ (6ph)
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm :(17’)
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai: Đường thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
f) Nếu a//b , b//c thì a//c
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì ….
2. Nếu a//b mà c ^ b thì …
3. Nếu a// b và b // c thì …
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì …
5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi …
GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét
Bài 3: Đúng hay sai
Hai đường thẳng song song thì:
A. Không có điểm chung
B. Không cắt nhau
C. Phân biệt không cắt nhau
Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
Bài 1: Tính các góc A2 và B3 trong hình vẽ? Giải thích?
? Nêu cách tính ?
GV gọi HS lên bảng trình bày
Các HS khác cùng làm, nhận xét
Bài 2 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM
Chứng minh: COD = MOB
GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GV yêu cầu HS chứng minh
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét bài làm
I. Kiến thức cơ bản
HS làm bài tập trắc nghiệm:
Đáp án:
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
e - S
f - Đ
Bài 2: Điền vào chỗ chấm
Một HS lên bảng điền:
1. a//b
2. c ^ a
3. a // c
4. m // n
5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
Các HS khác nhận xét
Bài 3: Đúng hay sai
HS lên bảng điền:
A. Đ
B. S
C. Đ
II. Luyện tập
Bài 1
A2 = 850 vì là góc đồng vị với B2
B3 = 1800 - 850 = 950 (2 góc kề bù)
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:22 /12/2009
Ngày dạy : 25/12/2009
Tiết 11 Luyện tập: Một số bài toán về Đại lượng
Tỉ lệ thuận.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Rèn cho HS cách giải các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giáo dục ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập thực tế.
II. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Lí thuyết
GV nêu các câu hỏi
? định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận?
? khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
? Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2. luyện tập
Bài tập 1:
GV nêu đề bài
cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y = - 4.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y.
b, Hãy biểu diễn y theo x.
c, Tính giá trị của y khi x = -10; x = -6
HS đọc bài toán.
GV gợi ý hướng dẫn HS
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào?
? Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS hoạt động nhóm.
Đại diện lên bảng trình bày.
Bài tập 2:
GV nêu đề bài
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 9 thì y = -15.
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b, Hãy biểu diễn x theo y.
c. Tính giá trị của y khi y = -5; y = 15
HS đọc bài toán.
GV hướng dẫn HS
GV gợi ý hướng dẫn HS
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào?
? Hãy viết công thức liên hệ gi
File đính kèm:
- Giao an tu chon toan 7hay.doc