A. Mục tiêu:
1- Kiến thức : Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,
2 – KN : HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau .
- So sánh hai phân số hữu tỉ.
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tinh trong Q .
3- TĐ : HS có ý thức trong giớ học , yêu thích môn học .
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước chia khoảng.
2. Học sinh : thước chi khoảng.
132 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 59, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/08/2011
Ngày soạn:15/08/2011 Chương I
SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
TẬP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
1- Kiến thức : Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,
2 – KN : HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau .
- So sánh hai phân số hữu tỉ.
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tinh trong Q .
3- TĐ : HS có ý thức trong giớ học , yêu thích môn học .
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước chia khoảng.
2. Học sinh : thước chi khoảng.
C. Hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ:(4')
Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh )
a) c)
b) d)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm ?1;
? 2.
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- Cho học sinh làm BT1(7)
- y/c làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- GV chữa bài BT2(SBT-3)
-Y/c làm ?4
? Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
-VD cho học sinh đọc SGK
? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
- Y/c học sinh làm ?5
-
1. Số hữu tỉ :(10')
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có:
2. So sánh hai số hữu tỉ:(10')
a) VD: S2 -0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
IV. Củng cố:
1. Dạng phân số
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
+ Quy đồng
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và
d)
Ngày soạn:15/08/2011
Ngày soạn:16/08/2011
Tiết : 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
1- KT : Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
2- KN : - Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
3- TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học .
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án
2. Học sinh : đồ dùng môn toán
C. Hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ:(4')
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
BT: x=- 0,5, y =
Tính x + y; x - y
- Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
- GV cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
?Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
? Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý:
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10')
a) QT:
x=
b)VD: Tính
?1
2. Quy tắc chuyển vế: (10')
a) QT: (sgk)
x + y =z
x = z - y
b) VD: Tìm x biết
c) Chú ý
(SGK )
IV. Củng cố: (15')
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(5')
- Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d;
BT 10: Lưu ý tính chính xác.
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày giảng:22/08/2011 Tiết : 3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
1- KT : học sinh nắm được các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
2 – KN :- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
3- TĐ: HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học .
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)
- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà .
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a)
* Học sinh 2: b)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ .
? Lập công thức tính x, y.
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
? Nêu công thức tính x:y
- Giáo viên y/c học sinh làm ?
- Giáo viên nêu chú ý.
? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
GV : Tỉ số 2 số x và y với xQ; yQ (y0)
-Phân số (aZ, bZ, b0)
1. Nhân hai số hữu tỉ (5')
Với
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối:
x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ (10')
Với (y0)
?: Tính
a)
b)
* Chú ý: SGK
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc
-5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay
IV. Củng cố:
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 12:
BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK
- Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)
HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
Ngày soạn: 22/08/2011
Ngày soạn: 23/08/2011
Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu:
1 KT : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
2 – KN : HS biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
3 – TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
- Thày: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )
C. Tiến trình bài giảng:
1- ổn định tổ chức
2 – kiểm tra bài cũ - Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a)
* Học sinh 2: b)
3- dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?4
_ Giáo viên ghi tổng quát.
? Lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên uốn nắn sử chữa sai xót.
- Giáo viên cho một số thập phân.
? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào .
- Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên.
Y/c học sinh làm ?3
- Giáo viên chốt kq
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10')
- Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0
?4Điền vào ô trống
a. nếu x = 3,5 thì
nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì
nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì
* Ta có: = x nếu x > 0
-x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có
?2: Tìm biết vì
2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15')
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
= -()
= -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
= + ()
= (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
= -()
= -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
= +()
= 3,7.2,16 = 7,992
IV. Củng cố:- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15)
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469
= -(5,17+0,469)
= -5,693
b) -2,05 + 1,73
= -(2,05 - 1,73)
= -0,32
c) (-5,17).(-3,1)
= +(5,17.3,1)
= 16,027
d) (-9,18): 4,25
= -(9,18:4,25)
=-2,16
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
= (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
= 8,7 - 4 = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
=
= 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
=
= 0 + 0 + 3,7 =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
= 2,8.
= 2,8 . (-10) = - 28
Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT
Ngày soạn: 27/08/2011
Ngày giang:29/08/2011 Tiết : 5 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1- KT - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
2 –KN : Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ , biết áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh .
- Biết tính giá trị biểu thức, tìm x.
3 – TĐ : HS có ý thức trong gìơ học , yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
GV : Máy tính bỏ túi
HS :Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
- Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT
* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :
- Tính nhanh: a)
c)
III. Luyện tập :
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
Chữa bài tập 23 (16) dựa vào tính chất ‘nếu x<y và y< z thì x< z ’’ hãy so sánh
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Bài tập 24 (tr16- SGK
HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét bài của bạn
- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính.
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
? Những số nào trừ đi thì bằng 0.
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính
Bài tập 23 (16)
b ) – 500 và 0,001
c) 13/38 và -12/-37
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a)
x- 1.7 = 2,3 x= 4
x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
Bài tập 26 (tr16-SGK )
IV. Củng cố: (3')
- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
Ngày soạn:29/08/2011
Ngày giảng:30/9/2011
Tiết 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
1 – KT :- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
2 – KN :- Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán.
3 – TĐ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : bảng phụ .
HS : Bài tập về nhà
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
Tính giá trị của biểu thức
* Học sinh 1:
* Học sinh 2:
III. Bài mới:
Hoạt động của thày
Ghi bảng
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số tự nhiên a
? Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số hữu tỉ x.
? Nếu x viết dưới dạng x=
thì xn = có thể tính như thế nào .
- Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
4 học sinh lên bảng làm
Cho a N; m,n N
và m > n tính:
am. an = ?
am: an = ?
? Phát biểu QT thành lời.
Ta cũng có công thức:
xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n
- Yêu cầu học sinh làm ?2
Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6.
2; 5 và 10
? Nêu cách làm tổng quát.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Giáo viên đưa bài tập đúng sai:
?Vậy xm.xn = (xm)n không.
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7')
- Luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ x là xn.
x gọi là cơ số, n là số mũ.
=
?1 Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)
= -0,125
(9,7)0 = 1
2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số (8')
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n (mn)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3
= (-0,25)2
3. Luỹ thừa của số hữu tỉ (10')
?3
Công thức: (xm)n = xm.n
?4
a) Sai vì
b) sai vì
* Nhận xét: xm.xn (xm)n
IV. Củng cố: (10')- Làm bài tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK)
BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ.
- Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)
- Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT)
Ngày soạn : 05/09/2011
Ngày giảng :06/09/2011
Tiết : 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (t)
A. Mục tiêu:
1- KT:- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2 – KN : vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3 – TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học .
B. Chuẩn bị:
nội dung bài tập 37( SGK)p
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') :
* Học sinh 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc những của một số hữu tỉ x.
Tính:
III. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
? Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Giáo viên chép đầu bài lên bảng.
- Giáo viên chốt kết quả.
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâg 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào.
- Giáo viên đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu ra cách tính luỹ thừa của một thương
? Ghi bằng ký hiệu.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?5
-
I. Luỹ thừa của một tích (12')
?1
* Tổng quát:
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
?2 Tính:
?3 Tính và so sánh
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
?4 Tinh
?5 Tính
a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1
b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 =
= (-3)4 = 81
D,Củng cố: (10')
- Làm bài tập 37 (tr22-SGK)
E,Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học 2 t)
- Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK
- Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT)
Ngày soạn: 18/09 /2011
Ngày soạn: 19/09 /2011 Tiết 8 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1- KT: ôn Qtắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.
3- TĐ : HS có ý thức trong giờ học , yêu thích môn học .
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') :
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm:
Điền tiếp để được các công thức đúng:
III. Luyện tập :
Hoạt động của thÇy
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 38
HS : lên bảng làm bài tập
GV : nh ận xét và cho điểm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 39
? Ta nên làm như thế nào
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 40.
Thảo luận nhóm
HS đứng tại chỗ trình bày
- Giáo viên chốt kq, uốn nắn sửa chữa sai xót, cách trình bày.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 42
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu a
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
Bài tập 38(tr22-SGK)
Bài tập 39 (tr23-SGK)
Bài tập 40 (tr23-SGK)
Bài tập 42 (tr23-SGK)
D,Củng cố: (10')
? Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa
+ Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương và ngược lại
E.Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa
- Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT)
- Ôn tập tỉ số của 2 số x và y, định nghĩa phân số bằng nhau.
Ngµy so¹n:19/09/2011
Ngµy so¹n:20/09/2011 TiÕt : 9 TØ lÖ thøc
A. Môc tiªu:
1- KT - Häc sinh hiÓu râ thÕ nµo lµ tØ lÖ thøc, n½m v÷ng tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc.
2 – KN : nhËn biÕt ®îc tØ lÖ thøc vµ c¸c sè h¹ng cña tØ lÖ thøc.
- Bíc ®Çu biÕt vËn dông c¸c tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc vµo gi¶i bµi tËp.
3 – T§ : HS cã ý thøc trong giê häc , yªu thÝch m«n häc
B. ChuÈn bÞ:
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
I.æn ®Þnh líp (1')
II. KiÓm tra bµi cò: (5') :
- Häc sinh 1: ? TØ sè cña 2 sè a vµ b (b0) lµ g×. KÝ hiÖu?
- Häc sinh 2: So s¸nh 2 tØ sè sau: vµ
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
Ghi b¶ng
_ Gi¸o viªn: Trong bµi kiÓm tra trªn ta cã 2 tØ sè b»ng nhau = , ta nãi ®¼ng thøc = lµ tØ lÖ thøc
? VËy tØ lÖ thøc lµ g×
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn
- Gi¸o viªn nhÊn m¹nh nã cßn ®îc viÕt lµ a:b = c:d
- C¶ líp lµm nh¸p
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm ?1
- Ph¶i tho¶ m·n:
vµ
- 2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy
Gi¸o viªn cã thÓ gîi ý: C¸c tØ sè ®ã muèn lËp thµnh 1 tØ lÖ thøc th× ph¶i tho¶ m·n ®iÒu g×?
Gi¸o viªn tr×nh bµy vÝ dô nh SGK
- Cho häc sinh nghiªn cøu vµ lµm ?2
- Gi¸o viªn ghi tÝnh chÊt 1:
TÝch trung tØ = tÝch ngo¹i tØ
- Gi¸o viªn giíi thiÖu vÝ dô nh SGK
- Yªu cÇu häc sinh lµm ?3
- Gi¸o viªn chèt tÝnh chÊt
- Gi¸o viªn ®a ra c¸ch tÝnh thµnh c¸c tØ lÖ thøc
1. §Þnh nghÜa (10')
* TØ lÖ thøc lµ ®¼ng thøc cña 2 tØ sè:
TØ lÖ thøc cßn ®îc viÕt lµ: a:b = c:d
- C¸c ngo¹i tØ: a vµ d
- C¸c trung tØ: b vµ c
?1
c¸c tØ sè lËp thµnh mét tØ lÖ thøc
vµ
C¸c tØ sè lËp thµnh mét tØ lÖ thøc .
2. TÝnh chÊt (19')
* TÝnh chÊt 1 ( tÝnh chÊt c¬ b¶n)
?2
NÕu th×
* TÝnh chÊt 2:
?3
NÕu ad = bc vµ a, b, c, d 0 th× ta cã c¸c tØ lÖ thøc:
IV. Cñng cè: (8')
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 47; 46 (SGK- tr26)
Bµi tËp 47: a) 6.63=9.42 c¸c tØ lÖ thøc cã thÓ lËp ®îc:
b) 0,24.1,61=0,84.0,46
Bµi tËp 46: T×m x
V. Híng dÉn häc ë nhµ:(2')
- N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa vµ c¸c tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc, c¸c c¸ch ho¸n vÞ sè h¹ng cña tØ lÖ thøc
- Lµm bµi tËp 44, 45; 48 (tr28-SGK)
- Bµi tËp 61; 62 (tr12; 13-SBT)
Ngày soạn: 20/09/2011 ( Dạy bù chiều thứ 4)
Ngày giảng :21/09/2011 Tiết : 10 LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15'
A. Mục tiêu:
1- KT : Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức
2- KN : Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích
3-TĐ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') : Không
III. Luyện tập : (33')
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
? Nêu cách làm bài toán
- Ta xét xem 2 tỉ số có bằng nhau hay không, nếu bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức
- Cả lớp làm nháp
- 4 học sinh làm trên bảng
Nhận xét, cho điểm
- Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập của học sinh
- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Học sinh: 1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2)
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Học sinh cùng giáo viên làm bài tập 51
? Em hãy suy ra đẳng thức dưới dạng tích.
? Áp dụng tính chất 2 hãy viết các tỉ lệ thức
- Yêu cầu học sinh thoả luận nhóm
- Giáo viên đưa ra nội dung bài tập 70a - SBT
Bài tập 49 (tr26-SGK)
Ta lập được 1 tỉ lệ thức
Không lập được 1 tỉ lệ thức
và
Lập được tỉ lệ thức
và
Không lập được tỉ lệ thức
Bài tập 51 (tr28-SGK)
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6
Các tỉ lệ thức:
Bài tập 52 (tr28-SGK)
Từ
Các câu đúng: C) Vì hoán
vị hai ngoại tỉ ta được:
Bài tập 70 (tr13-SBT)
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
Kiểm tra 15'
Bài 1: (4đ) Cho 5 số sau: 2; 3; 10; 15 và -7
Từ đẳng thức : 3 .10 = 2.15
Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 5 số trên ?
Bài 2: (4đ) Tìm x trong các tỉ lệ sau
Bài 3 (2đ) Cho biểu thức . Hãy chọn đáp số đúng:
Đáp án:
Bài tập 1: Đúng mỗi đẳng thức 1 điểm
Từ
Bài tập 2: (2đ)
Bài tập 3: Câu B đúng
V. Hướng dẫn về nhà (2')
- Ôn lại kiến thức và bài tập trên
- Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT)
Ngày soạn: 20/9/2011 ( Dạy bù chiều thứ 4)
Ngày soạn: 21 /9/2011
Tiết :11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
1- KT : Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2- KN : Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ
- Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.
3- TĐ : Tớnh cẩn thận , tỉ mỉ
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') :
- Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75
- Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức.
III. Bài mới: (33')
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh trình bày trên bảng
- Học sinh phát biểu
giáo viên ghi bảng
? Một cách tổng quát ta suy ra được điều gì.
- Cả lớp đọc và trao đổi trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh
Học sinh thảo luận nhóm
- đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên đưa ra trường hợp mở rộng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 55
- Giáo viên giới thiệu
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đưa ra bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt
- Học sinh chú ý theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm, các nhóm thi đua
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20')
?1 Cho tỉ lệ thức Ta có:
Tổng quát:
Đặt = k (1)
a=k.b; c=k.d
Ta có: (2)
(3)
Từ (1); (2) và (3) đpcm
* Mở rộng:
Bai 55 (tr30-SGK)
2. Chú ý:
Khi có dãy số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết:
a: b: c = 2: 3: 5
?2
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c
Ta có:
Bài tập 57 (tr30-SGK)
gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
Ta có:
IV. Củng cố: (7')
- Làm bài tập 54, 56 tr30-SGK
Bài tập 54: và x+y=16
Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b
Ta có và (a+b).2=28a+b=14
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức
- Làm các bài tập 58, 59, 60 tr30, 31-SGK
- Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT
Ngày soạn: 20/9/2011 ( Dạy bù chiều thứ 4)
Ngày soạn: 22/9/2011 Tiết : 12 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1- KT - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau
2- KN : Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.
- Đánh việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau, thông qua việc giải toán
3 – TĐ : Rèn tính cẩn thận , HS yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') :
- Học sinh 1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)
- Học sinh 2: Cho và x-y=16 . Tìm x và y.
III. Luyện tập: (33')
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh làm
bài tập 60
? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
? Nêu cách tìm ngoại tỉ . từ đó tìm x
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Từ 2 tỉ lệ thức trên làm như thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh biến đổi.
Sau khi có dãy tỉ số bằng nhau rồi giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
Bài tập 62
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Trong bài này ta không cú x+y hay x-y mà lại có x.y
Vậy nếu có thì có bằng không?
- Gợi ý: đặt , ta suy ra điều gì
- Giáo viên gợi ý cách làm:
Đặt:
- Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên
NT: và
Trung tỉ: và
Bài tập 60 (tr31-SGK)
Bài tập 61 (tr31-SGK)
và x+y-z=10
Vậy
Bài tập 62 (tr31-SGK)
Tìm x, y biết và x.y=1
Đặt: x=2k; y=5k
Ta có: x.y=2k.5k=10
10k2 =10 k2=1 k=1
Với k=1
Với k=-1
IV. Củng cố: (5')
- Nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
+ Nếu a.d=b.c
+ Nếu
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
- Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK)
- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)- Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học.
Ngày soạn:25/09/2011 Tiết : 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
Ngày soạn:26/09/2011 VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A. Mục tiêu:
1-KT : Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2 – KN : HS Biết cách viết phân số dưới dạng số thập phân , phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .các số thập phân hữu hạn .
3 – TĐ Rèn tính cẩn thận , có ý thức tự học .
B. Chuẩn bị:
GV : Bài soạn
HS : Máy tính
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: ( Không KT)
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
ĐVĐ: số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không.
- Học sinh suy nghĩ (các em chưa trả lời được)
- GV:Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay.
- GVYêu cầu học sinh làm ví dụ 1
- Học sinh dùng máy tính tính
- Học sinh làm bài ở ví dụ 2
- GV Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq
+ Phép chia không bao giờ chấm dứt
? Số 0,41666..... có phải là số hữu tỉ không.
- Có là số hữu tỉ vì 0,41666.....=
? Trả lời câu hỏi của đầu bài
File đính kèm:
- dai so 7 12-13.doc